Danh mục

Bài giảng Ngữ văn 9: Lặng lẽ Sa Pa

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.90 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Lặng lẽ Sa Pa, đọc hiểu văn bản, phong cách nghệ thuật, cuộc đời và sự nghiệp tác giả,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 9: Lặng lẽ Sa PaMÔN NGỮ VĂN 9LẶNG LẼ SA PANguyễn Thành LongTaiLieu.VNKIỂM TRA BÀI CŨ:?: Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật truyện ngắn “Làng” củanhà văn Kim Lân?- Nộidung: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thầnkháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đượcthể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai.- Nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tảtâm lí và ngôn ngữ của nhân vật.TaiLieu.VNVăn 66:I. Đọc và tìm hiểu chung:1)Tác giả:- Nguyễn Thành Long( 1925-1991)- Quê : Duy Xuyên - Quảng Nam.- Nhà văn chuyên viết truyện ngắnvà kí.2)Đọc và tìm hiểu chung :a) Đọc và tìm hiểu chú thích* ĐọcTaiLieu.VNNguyễn Thành LongTóm tắt truyên ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”Trên chuyến xe khách đi Lai Châu, bác lái xe trò chuyện với ông hoạsĩ và cô kĩ sư mới ra trường. Chiếc xe dừng lại lấy nước và nghỉ ngơi,bác lái xe giới thiệu với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ về một người “Cô độcnhất thế gian”, đó là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật líđịa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Xúc động trước vẻ đẹp tâm hồncủa anh, ông hoạ sĩ đã phác hoạ bức chân dung anh thanh niên. Sau cuộctrò chuyện ấy, cô kĩ sư càng thấy vững tin hơn vào quyết định lên nhậncông tác ở miền núi của mình. Họ chia tay trong niềm xao xuyến, bângkhuâng với lời hẹn của ông hoạ sĩ nhất định sẽ trở lại Sa Pa .TaiLieu.VNVăn 66:I. Đọc và tìm hiểu chung:1)Tác giả:- Nguyễn Thành Long (1925-1991)- Quê: Duy Xuyên - Quảng Nam.- Nhà văn chuyên viết truyện ngắnvà kí.2)Đọc và tìm hiểu chung :a) Đọc và tìm hiểu chú thích* Đọc* Tìm hiểu chú thíchTaiLieu.VN

Tài liệu được xem nhiều: