Danh mục

Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tác phẩm Hồng lâu mộng

Số trang: 20      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tác phẩm "Hồng lâu mộng", tác giả Tào Tuyết Cần, nội dung tác phẩm, cuộc đời sự nghiệp,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tác phẩm "Hồng lâu mộng"øngcaoñaúngphaùtthANHTRUYEÀNH BAØITHUYEÁTTRÌNH HOÀNGLAÂUMOÄNG NHOÙM6 TAÙCGIAÛ- Tác giả: Tào Tuyết Cần (1715 [?] – 1763 [?])- Là một nhà văn người Thẩm Dương- Sinh ra trong một gia đình đại quý tộc nhưng đến đời mình thì lại nghèo khổ, đi khắp nơi đề mưu sinh, sống trong cảnh “Cả nhà rau cháo, Rượu thường mua chịu”.- Dành mười năm cuối đời để viết nên kiệt tác HỒNG LÂU MỘNG.- Khi ông còn sống, tác phẩm này không được công bố- Sau khi Tào Tuyết Cần mất, phải đến 21 năm sau mới có người viết tiếp tác phẩm này của ông. Đó là Cao Ngạc.- Đến khoảng 1792 – 1793, Hồng Lâu Mộng được in và lưu truyền khắp nước Trung Quốc. TAÙCPHAÅM- Hồng Lâu Mộng hay tên gốc là Thạch Đầy Kí, là một trong bốn kiệt tác (tứ đại kì thư) của văn học cổ điển Trung Quốc.- Tác phẩm được Tào Tuyết Cần sáng tác trong khoảng thời gian giữa thế kỉ 18 triều đại nhà Thanh của Trung Quốc- Tác phẩm ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XVIII, đời nhà Thanh.- 80 hồi đầu do Tào Tuyết Cần viết. 40 hồi sau cho Cao Ngạc viết thêm và soạn thành sách.- Còn có một số tên khác như:1. Thạch Đầu Kí2. Tình Tăng Lục hay Phong Nguyệt Bảo Gíam3. Thập Nhị Kim Thoa NGOÂNNGÖÕ- Ban đầu tiểu thuyết được viết bằng tiếng Trung Quốc địa phương chứ không phải tiếng Trung Quốc cổ.- Ngày nay tác phẩm được in ấn và lưu giữ bằng tiếng Quan Thoại , nền tảng chuẩn của ngôn ngữ Trung Quốc hiện đại và chịu ảnh hưởng từ Phương ngữ Nam Kinh.- Tiểu thuyết đã được dịch ra 20 thứtiếng phổ biến trên thế giới như tiếngAnh, Pháp, Nga, Đức, Ý, Hy Lạp, Nhật,Triều Tiên và cả tiếng Việt. BOÁICAÛNHXAÕHOÄI- Thời nhà Thanh, là thời kinh tế cực thịnh, tất cả các lĩnh vực đều phát triển rất phồn vinh.- Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tự phát xuất hiện đã sản sinh ra một lớp thị dân thành thị có những nhu cầu thẩm mỹ mới.- Hồng lâu mộng là sự thể hiện những tư tưởng của thời đại: tinh thần dân chủ, tinh thần phê phán đời sống xã hội phong kiến mục nát, phê phán những giáo điều cổ hủ đã ăn sâu bén rễ hàng ngàn năm, đòi tự do yêu đương và mưu cầu hạnh phúc, giải phóng cá tính, khao khát tự do bình đẳng, lý tưởng cho cuộc sống...HÖÕNGNEÙTMÔÙITRONGTHIPHAÙ Hồng Lâu Mộng không những đã đưa lại một nội dung mới mang ý nghĩa thời đại; nó còn làm được một việc vĩ đại nữa là đổi mới thi pháp tiểu thuyết Trung Quốc. Lỗ Tấn nói: “Từ khi Hồng Lâu Mộng ra đời, tư tưởng và cách viết truyền thống đã bị phá vỡ”. Tiểu thuyết Trung Quốc trước đây, chủ yếu là tiểu thuyết chương hồi như Tam quốc, Thủy hử, Tây du... thiên về mô tả hành động, miêu tả hoạt động bên ngoài và lời nói của nhân vật. Con người trong những tiểu thuyết đó, sản phẩm của một nền kinh tế nông nghiệp mang tính chất phương thức sản xuất châu á, có bề giản đơn, nhất quán trong một tính cách, rạch ròi trung, nịnh đôi đường..HÖÕNGNEÙTMÔÙITRONGTHIPHAÙ Những truyện ngắn “truyền kì”, những truyện ngắn trong Liêu Trai đã bắt đầu thấm đẫm màu sắc con người thị dân với những khát vọng nồng nhiệt hơn, phức tạp hơn nhưng vẫn chưa có một thi pháp tiểu thuyết thực sự phản ánh một cách nhìn mới về con người. Hồng Lâu Mộng đã làm được việc đó. Dĩ nhiên là trong những hạn chế gay gắt của thời đại. Dù cho có những nhân tố tư bản chủ nghĩa, nhân tố kinh tề hàng hóa, thị trường, thành phố, thị dân... xã hội Trung Quốc vẫn là xã hội phong kiến, và cái con người “mới” mà người ta chờ đợi đó đã xuất hiện chưa hoàn chỉnh; thi pháp tiểu thuyết trong Hồng Lâu Mộng đã mang một số nhân tố mới của tiểu thuyết cận đại phương Tây, nhưng nó không thể đi xa hơn nũa. Nó vẫn còn bị giam mình trong cái khung tiểu thuyết chương hồi truyền thống, lấy “kể việc” làm phương tiện chủ yếu khám phá của con người. HEÄTHOÁNGVAÊNBAÛNCác bản 80 hồiTrước năm 1791, Hồng lâu mộng chỉ có 80 hồi và mang tên ChiNghiễn Trai trùng bình Thạch đầu ký ???????? , trong đó ngoài phầnchính văn còn có lời bình. Các bản quan trọng là:1. Bản Giáp Tuất (1754): mang tên Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạchđầu ký, hiện còn lại 16 hồi (từ hồi 1 - hồi 8, hồi 13 - hồi 16, hồi 25 -28), một quyển gồm 4 hồi, tổng cộng là 4 quyển.2. Bản Kỉ Mão (1759): mang tên Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạchđầu ký, hiện còn lại các hồi: 1 - 20, 31 - 40, nửa sau hồi 55, 56 - 58,nửa đầu hồi 59, 61 - 63, 65, 66, 68 - 70.3. Bản Canh Thìn (1760): mang tên Chi Nghiễn Trai trùng bình Thạchđầu kí, còn lại 78 hồi, khuyết hai hồi 64 và 67, chia thành 8 quyển,mỗi quyển 10 hồi, trong đó các hồi 17, 18 chưa phân hồi, hồi 19không có đề mục. Đây được xem là bản phê bình Thạch đầu kí hoànchỉnh nhất hiện nay. HEÄTHOÁNGVAÊNBAÛNCác bản 120 hồi1. Bản Trình Giáp (1791): mangtên Hồng lâu mộng, Trình VĩNguyên và Cao Ngạc đồng xuấtbản, 120 hồi.2. Bản Trình Ất (1792): mang tênHồng lâu mộng, Trình Vĩ Nguyênvà Cao Ngạc đồng xuất bản, 120hồi. NHAÂNVAÄTCHÍNHGiả Bảo NgọcSố phận và tính cách của Bảo Ngọc đã được tác giảmiêu tả không đơn giản. Đó là mâu thuẫn gĩưa khátvọng tự do và sự ràng buộc nặng nề của gia đình và xãhội phong kiến. Đó là tình yêu chân thành và quý báunhư chính sinh mệnh của anh ta và lạ thay, anh ta hầunhư chẳng làm được gì, chẳng chiến đấu dũng manh gìđể đoạt lấy hạnh phúc! Mọi việc gần như đã phó mặc!Trước khi chết, Lâm Đại Ngọc oán giận, đau buồn đốtkhăn tặng, đốt tập thơ..., không phải là không có lý! Anhta chưa bao giờ xứng đáng là một trang “tu mi nam tử”có lý tưởng, kiên định! Vấp phải những mâu thuẫnnghiệt ngã của thời đại, anh ta sinh ra đau thần kinh,mắc chứng “ngây”, cứ cười hì hì suốt ngày. Điều đócàng đẩy sâu anh ta vào bi kịch. Cuối cùng giải pháp “đitu” - phản ánh sự từ chối, sự ...

Tài liệu được xem nhiều: