Danh mục

Bài giảng Nguồn gốc pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguồn gốc pháp luật của Phan Đặng Hiếu Thuận nhằm giúp sinh viên nắm vững các nội dung về nguồn gốc pháp luật; bản chất đặc điểm pháp luật; hình thức pháp luật; các kiểu pháp luật. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Luật học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguồn gốc pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận BÀI GIẢNGNGUỒN GỐC PHÁP LUẬT Phan Đặng Hiếu Thuận MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:Nguồn gốc pháp luậtBản chất đặc điểm pháp luậtHình thức pháp luậtCác kiểu pháp luậtCHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬTI. Nguồn gốc pháp luậtII. Đặc điểm, bản chất Pháp luậtIII Hình thức pháp luậtIV. Các kiểu Pháp luậtI. Nguồn gốc Pháp luật1.Quan điểm phi Marxist Có bao nhiêu quan điểm về nguồn gốc Nhà nước thì tương ứng bấy nhiêu về pháp luật. Thuyết bạo lực Thuyết tôn giáo Thuyết Khế ước xã hội ………………….I. Nguồn gốc Pháp luật2.Quan điểm Marx Quy phạm xã hội (tôn giáo, đạo đức, gia đình…) tồn tại rất nhiều. Cái được thừa nhận bởi Nhà nước… Quy phạm pháp luật Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.I. Nguồn gốc Pháp luật2.Quan điểm Marxist Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý thức của giai cấp thống trị.II. Đặc điểm, bản chất Pháp luật1.Bản chất Pháp luậtTính giai cấpTính xã hội (Tính dân tộc, tính quốc tế….)II. Đặc điểm, bản chất Pháp luật2.Đặc điểm Pháp luật  Tính cưỡng chế (tính quyền lực)  Tính quy phạm (điều chỉnh, giáo dục….)  Tính tổng quát  Tính hệ thống  Tính ổn địnhII. Đặc điểm, bản chất Pháp luật4.Vai trò pháp luật  Cơ sở thiết lập, củng cố, tăng cường quyền lực NN  Phương tiện quản lý hiệu quả nhất của NN  Tạo lập, dự báo, định hướng quan hệ xã hội mới  Xây dựng môi trường hội nhập quốc tếIV. Các kiểu Pháp luật Tương ứng 4 kiểu Nhà nước, tồn tại 4 kiểu Pháp luật: Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩaIV. Các kiểu Pháp luật1.Pháp luật CHNL Hợp pháp, công khai quyền sở hữu con người Củng cố sự bất bình đẳng Gia trưởng thống trị tuyệt đối Hình phạt dã man, tàn khốc Pháp luật còn sơ khai, chưa đầy đủ, lẫn lộn giữa PL và tập quán, tín điều tôn giáo.IV. Các kiểu Pháp luật2.Pháp luật phong kiến Đẳng cấp, đặc quyền Dung túng cho bạo lực : địa chủ/nông nô Tùy tiện trong nhiều trường hợp Hình phạt hà khắc Pháp luật vẫn bị ảnh hưởng rất lớn bởi tôn giáo, đạo đức.IV. Các kiểu Pháp luật3.Pháp luật tư sản Những điểm mấu chốt: quyền tư hữu (sở hữu), hợp đồng, quyền dân chủ Có nhiều điều chỉnh cho phù hợp tình hình mới Tiến bộ nhất là trong thương mại, môi trường, an sinh, nhà nước pháp quyền, hội nhập….IV. Các kiểu Pháp luật4.Pháp luật xã hội chủ nghĩa Theo lý luận sẽ là pháp luật tiến bộ nhất có các đặc điểm sau: Sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất Bình đẳng Văn minh, nhân đạo, công bằng Tuy nhiên, thực tế cần từng bước hoàn thiện.XIN CẢM ƠN !

Tài liệu được xem nhiều: