Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 4 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của chuyên đề 4 Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước thuộc bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin trình bày về các nội dung lần lượt như sau: nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền, những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 4 - TS. Nguyễn Minh Tuấn Chuyên đề 4HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀNVÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TS. Nguyễn Minh Tuấn I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN1. Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền. Cạnh tranh => Tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng => độc quyền. Tiến bộ kỹ thuật-công nghệ mới, tạo thế độc quyền cho một số tổ chức KT. Tín dụng tạo điều kiện để tích tụ và tập trung vốn lớn.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền2.1 Các tổ chức độc quyền. Khái niệm Các hình thức độc quyềnCartel (các tel);Syndicate (Xanh-đi-ca).Trusts (tờ-rớt);Consortium (công-xooc-xi-om);Congolomerate (công-gô-lô-mê-rát). Giá cả độc quyền và lợi nhuận độc quyền• GĐQ = K+ PĐQ• GĐQ Giá cả độc quyền• PĐQ Lợi nhuận độc quyền Độc quyền nhưng vẫn không xóa bỏ được cạnh tranh2.2 Tư bản tài chính Khái niệm: là sự hợp nhất giữa độc quyền ngân hàng, với TB độc quyền công nghiệp, thành những tập đoàn TB tài chính. TB tài chính tăng cường sức mạnh KT, và chi phối hoạt động của bộ máy nhà nước. Tư bản tài chính mở rộng thị trường ra nước ngoài.2.3 Xuất khẩu tư bản Khái niệm. Nguyên nhân của xuất khẩu tư bản. Các hình thức xuất khẩu tư bản.Đầu tư trực tiếp.Đầu tư gián tiếp. Tác động của xuất khẩu tư bản đối với các nước nhập khẩu: tích cực và tiêu cực Biện pháp thu hút đầu tư của nước ngoài2.4 Các tổ chức độc quyền quốc tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tế. Xuất khẩu tư bản đã dẫn đến sự phân chia thị trường thế giới giữa các tập đoàn tư bản tài chính. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế đã được thực hiện, dựa trên cơ sở:Căn cứ vào nguồn vốn tư bản.Căn cứ vào ảnh hưởng của các tập đoàn tư bản tài chính.2.5 Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các nước đế quốc. Do sự phát triển không đều giữa các nước tư bản, đã dẫn đến các cuộc đấu tranh để phân chia lại thế giới. Ngày nay, sự phân chia lãnh thổ được thực hiện thông qua ảnh hưởng về kinh tế, quân sự, chính trị, ngoại giao…II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1. Nguyên nhân ra đời, bản chất của CNTB độc quyền nhà nước: Nguyên nhân ra đời. LLSX phát triển mâu thuẫn với QHSX. Một số lĩnh vực mà tư nhân không làm được, hoặc không muốn làm, nhà nước phải tham gia Nhà nước can thiệp để giải quyết mâu thuẫn ở trong và ngoài nước. 2. Những hình thức biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước Sự phát triển của sở hữu nhà nước Sự kết hợp về con người ( nhân sự), giữa các tổ chức độc quyền với bộ máy nhà nước Tăng cường sự điều tiết nền kinh tế của nhà nước tư bản Sự can thiệp của nhà nước tư bản vào các hoạt động kinh tế đối ngoại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 4 - TS. Nguyễn Minh Tuấn Chuyên đề 4HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀNVÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TS. Nguyễn Minh Tuấn I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN1. Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền. Cạnh tranh => Tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng => độc quyền. Tiến bộ kỹ thuật-công nghệ mới, tạo thế độc quyền cho một số tổ chức KT. Tín dụng tạo điều kiện để tích tụ và tập trung vốn lớn.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền2.1 Các tổ chức độc quyền. Khái niệm Các hình thức độc quyềnCartel (các tel);Syndicate (Xanh-đi-ca).Trusts (tờ-rớt);Consortium (công-xooc-xi-om);Congolomerate (công-gô-lô-mê-rát). Giá cả độc quyền và lợi nhuận độc quyền• GĐQ = K+ PĐQ• GĐQ Giá cả độc quyền• PĐQ Lợi nhuận độc quyền Độc quyền nhưng vẫn không xóa bỏ được cạnh tranh2.2 Tư bản tài chính Khái niệm: là sự hợp nhất giữa độc quyền ngân hàng, với TB độc quyền công nghiệp, thành những tập đoàn TB tài chính. TB tài chính tăng cường sức mạnh KT, và chi phối hoạt động của bộ máy nhà nước. Tư bản tài chính mở rộng thị trường ra nước ngoài.2.3 Xuất khẩu tư bản Khái niệm. Nguyên nhân của xuất khẩu tư bản. Các hình thức xuất khẩu tư bản.Đầu tư trực tiếp.Đầu tư gián tiếp. Tác động của xuất khẩu tư bản đối với các nước nhập khẩu: tích cực và tiêu cực Biện pháp thu hút đầu tư của nước ngoài2.4 Các tổ chức độc quyền quốc tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tế. Xuất khẩu tư bản đã dẫn đến sự phân chia thị trường thế giới giữa các tập đoàn tư bản tài chính. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế đã được thực hiện, dựa trên cơ sở:Căn cứ vào nguồn vốn tư bản.Căn cứ vào ảnh hưởng của các tập đoàn tư bản tài chính.2.5 Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các nước đế quốc. Do sự phát triển không đều giữa các nước tư bản, đã dẫn đến các cuộc đấu tranh để phân chia lại thế giới. Ngày nay, sự phân chia lãnh thổ được thực hiện thông qua ảnh hưởng về kinh tế, quân sự, chính trị, ngoại giao…II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC 1. Nguyên nhân ra đời, bản chất của CNTB độc quyền nhà nước: Nguyên nhân ra đời. LLSX phát triển mâu thuẫn với QHSX. Một số lĩnh vực mà tư nhân không làm được, hoặc không muốn làm, nhà nước phải tham gia Nhà nước can thiệp để giải quyết mâu thuẫn ở trong và ngoài nước. 2. Những hình thức biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước Sự phát triển của sở hữu nhà nước Sự kết hợp về con người ( nhân sự), giữa các tổ chức độc quyền với bộ máy nhà nước Tăng cường sự điều tiết nền kinh tế của nhà nước tư bản Sự can thiệp của nhà nước tư bản vào các hoạt động kinh tế đối ngoại.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu tư bản Chủ nghĩa tư bản độc quyền Chủ nghĩa Mác - Lênin Học thuyết giá trị Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Độc quyền nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 353 8 0 -
112 trang 291 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - PGS.TS. Vũ Văn Hân
32 trang 166 0 0 -
152 trang 160 0 0
-
288 trang 133 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - GS.TS. Phạm Quang Phan
13 trang 121 0 0 -
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 105 0 0 -
Đề cương học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin II
12 trang 102 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 94 0 0