Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chuyên đề 5 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa thuộc bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin trình bày về các nội dung lần lượt như sau: giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, những đặc điểm chính trị- xã hội của giai cấp công nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn Chuyên đề 5SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TS. Nguyễn Minh Tuấn I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân1.1. Khái niệm giai cấp công nhân• Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định gắn liền với sự phát triển của đại công nghiệp, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất và cải tạo các quan hệ xã hội1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân• Giành chính quyền và thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.• Tập hợp, lãnh đạo nhân dân lao động thông qua chính Đảng để xây dựng xã hội mới-XHCN.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân2.1. Địa vị KT-XH của giai cấp công nhân• Trong nền sản xuất lớn, giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất hàng đầu• Là giai cấp tiên tiến có khả năng đoàn kết chặt chẽ, để thực hiện những nhiệm vụ cách mạng to lớn• Có cùng lợi ích với các giai cấp và tầng lớp khác2.2. Những đặc điểm chính trị- xã hội của giai cấp công nhân• Giai cấp tiên phong, có tinh thần cách mạng triệt để.• Giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao• Giai cấp có bản chất quốc tế II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó1.1. Khái niệm cách mạng XHCN• Là cách mạng chính trị giành chính quyền, đồng thời cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới-XHCN1.2. Nguyên nhân của cách mạng XHCN• Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất phát triển cao có tính xã hội hóa, với quan hệ sản xuất mang tính chất tư nhân TBCN2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN2.1. Mục tiêu của cách mạng XHCN• Giành chính quyền về tay nhân dân• Tập hợp các tầng lớp nhân dân để xây dựng xã hội mới-XHCN• Thực hiện dân giàu, nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh2.2. Động lực của cách mạng XHCN• Giai cấp công nhân là động lực chủ yếu trong cách mạng XHCN• Giai cấp nông dân là lực lượng to lớn trong cách mạng XHCN• Trí thức là lực lượng quan trọng trong xây dựng CNXH2.3. Nội dung của cách mạng XHCN• Về chính trị: giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động• Về kinh tế: Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế nhà nước là chủ đạo phát triển LLSX, CNH, HĐH nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động Thực hiện phân phối theo lao động và phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội• Về văn hóa-tư tưởng:Giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, tinh thầnGiữ vững giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp của dân tộc.Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loạiXây dựng con người mới XHCN III. HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa• Do mâu thuẫn cơ bản: LLSX với QHSX• Mâu thuẫn về kinh tế• Mâu thuẫn về chính trị-xã hội2. Các giai đoạn phát triển của hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa• Thời kỳ quá độ lên CNXH• Xã hội chủ nghĩa• Cộng sản chủ nghĩa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin: Chuyên đề 5 - TS. Nguyễn Minh Tuấn Chuyên đề 5SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TS. Nguyễn Minh Tuấn I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân1.1. Khái niệm giai cấp công nhân• Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định gắn liền với sự phát triển của đại công nghiệp, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất và cải tạo các quan hệ xã hội1.2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân• Giành chính quyền và thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.• Tập hợp, lãnh đạo nhân dân lao động thông qua chính Đảng để xây dựng xã hội mới-XHCN.2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân2.1. Địa vị KT-XH của giai cấp công nhân• Trong nền sản xuất lớn, giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất hàng đầu• Là giai cấp tiên tiến có khả năng đoàn kết chặt chẽ, để thực hiện những nhiệm vụ cách mạng to lớn• Có cùng lợi ích với các giai cấp và tầng lớp khác2.2. Những đặc điểm chính trị- xã hội của giai cấp công nhân• Giai cấp tiên phong, có tinh thần cách mạng triệt để.• Giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao• Giai cấp có bản chất quốc tế II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó1.1. Khái niệm cách mạng XHCN• Là cách mạng chính trị giành chính quyền, đồng thời cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới-XHCN1.2. Nguyên nhân của cách mạng XHCN• Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất phát triển cao có tính xã hội hóa, với quan hệ sản xuất mang tính chất tư nhân TBCN2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng XHCN2.1. Mục tiêu của cách mạng XHCN• Giành chính quyền về tay nhân dân• Tập hợp các tầng lớp nhân dân để xây dựng xã hội mới-XHCN• Thực hiện dân giàu, nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh2.2. Động lực của cách mạng XHCN• Giai cấp công nhân là động lực chủ yếu trong cách mạng XHCN• Giai cấp nông dân là lực lượng to lớn trong cách mạng XHCN• Trí thức là lực lượng quan trọng trong xây dựng CNXH2.3. Nội dung của cách mạng XHCN• Về chính trị: giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động• Về kinh tế: Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh tế nhà nước là chủ đạo phát triển LLSX, CNH, HĐH nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động Thực hiện phân phối theo lao động và phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội• Về văn hóa-tư tưởng:Giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, tinh thầnGiữ vững giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp của dân tộc.Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nhân loạiXây dựng con người mới XHCN III. HÌNH THÁI KINH TẾ- XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa• Do mâu thuẫn cơ bản: LLSX với QHSX• Mâu thuẫn về kinh tế• Mâu thuẫn về chính trị-xã hội2. Các giai đoạn phát triển của hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa• Thời kỳ quá độ lên CNXH• Xã hội chủ nghĩa• Cộng sản chủ nghĩa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Chủ nghĩa Mác - Lênin Học thuyết giá trị Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng xã hội chủ nghĩa Giai cấp công nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 181 0 0 -
152 trang 176 0 0
-
75 trang 165 0 0
-
288 trang 136 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 108 0 0 -
Đề cương học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin II
12 trang 108 0 0 -
Bài thu hoạch Triết học: Nhận thức luận Phật giáo và sự ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Việt Nam
16 trang 107 0 0 -
Đề cương học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học
22 trang 105 0 0