Danh mục

Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 5 - TS. Nguyễn Trọng Hải

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.37 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 5 - Động lực học quá trình cắt" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Hệ thống lực tác dụng lên dụng cụ cắt; Lực cắt khi tiện; Mục đích của việc tính toán và đo lực cắt; Phương pháp tính toán lực cắt;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 5 - TS. Nguyễn Trọng Hải Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chương 5: Động lực học quá trình cắt Viện Cơ Khí NỘI DUNG CHƯƠNG 5 Bộ môn: Gia Công Vật Liệu & Dụng Cụ Công Nghiệp 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên dụng cụ cắt BÀI GIẢNG 5.1.1 Lực cắt trong hệ thống động lực học quá trình cắt 5.1.2 Lực tác dụng lên mặt trước và mặt sau dụng cụ cắt 5.1.3 Lực cắt đơn vị và các quy luật của lực cắt NGUYÊN LÝ GIA CÔNG VẬT LIỆU 5.2 Lực cắt khi tiện (ME4212) 5.2.1 Lực cắt khi tiện và các thành phần lực cắt (Phiên bản 04, 10/2015) 5.2.2 Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện CHƯƠNG 5 ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH CẮT 1 2 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt Ảnh hưởng của lực cắt trong quá trình cắt Mục đích của việc tính toán và đo lực cắt Lực cắt ảnh hưởng đến những yếu tố nào trong quá trình cắt? Tại sao phải tính toán lực cắt? Dụng cụ cắt Thiết kế dụng cụ cắt Đồ gá Tính toán tuổi thọ dụng cụ cắt Máy công cụ Thiết kế đồ gá Năng suất Tính toán công suất máy Năng lượng Tính toán năng lượng tiêu hao … … 3 4TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt Sự dao động của lực cắt Phương pháp tính toán lực cắt Lực cắt thay đổi hay cố định (hằng số) trong quá trình cắt? Tĩnh học Trong quá trình cắt liên tục (vd. tiện), lực cắt cố định hay thay đổi? Giá trị trung bình giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của sự dao (bỏ qua lẹo dao, chiều sâu cắt không đổi) ...

Tài liệu được xem nhiều: