Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ
Số trang: 50
Loại file: pptx
Dung lượng: 622.58 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành - Chương 3 trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý bộ nhớ. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Các bước xử lý chương trình, cấu trúc chương trình, quản lý bộ nhớ vật lý. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ Chương 3 – QUẢN LÝ BỘ NHỚ • Bộ nhớ tác động nhiều lên độ phức tạp của giải thuật, • Phải giải quyết 2 v/đ trái ngược nhau: • Tiết kiệm bộ nhớ, • Tận dụng tối đa bộ nhớ cho phép. • Phần lớn các chương trình: viết trên ngôn ngữ lập trình: Assembler, VB, JAVA, VC++, . . . • Với người lập trình: CT và thực hiên CT là ánh xạ từ tên sang giá trị. 1 QUẢN LÝ BỘ NHỚ • Với hệ thống: Tên biến Giá trị Địa chỉ Quản lý bộ nhớ Quản lý tiến trình Quản lý Processor 2 $1 – CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Lý thuyết chương trình dịch Ph.tích cú pháp + ph. tích ngữ nghĩa + Sinh mã + Tối ưu hoá Mô đun CT Tên user’s Tên trong đích .OBJ Hàm địa chỉ Hàm tên • I+J • A+B • A+I 3 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT QL Quản lý bộ nhớ Tiến trình QL Processor Mô đun Mô đun CT Thực hiện KQ đích thực hiện thực hiện .COM .EXE Biên tập (Link) Nạp và định vị (Fetch) • Vai trò của Biên tập (Input/Output), • Khái niệm bộ nhớ lô gíc. 4 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Tổ chức bộ Lô gíc nhớ lô gíc? Xác lập quan hệ: Tên trong Như thế nào? Khi nào? Tổ chức bộ A nhớ vật lý? Chương trình thực hiện Bộ nhớ vậ5t lý $2 – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • Bộ nhớ lô gíc: – Không gắn với máy tính cụ thể, – Không giới hạn về kích thước, – Chỉ chứa 1 mô đun hoặc 1 CT, – Chỉ phục vụ lưu trữ, không thực hiện. • Quản lý bộ nhớ lô gíc ~ tổ chức chương trình, • Mỗi cách tổ chức CT cấu trúc CT, • Mọi cấu trúc: đều được sử dụng trong thực tế. 6 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • Đặc trưng mô đun đích (Object Modul): chứa thông tin về các moduls khác liên quan (các móc nối) kích thước lớn. • Nhiệm vụ biên tập (Linked): Giải quyết các móc nối. • Các loại cấu trúc chính: – Cấu trúc tuyến tính, – Cấu trúc động (Dynamic Structure), – Cấu trúc Overlay, – Cấu trúc mô đun, – Cấu trúc phân trang. • Một chương trình thực hiện có thể chứa nhiều cấu trúc khác nhau. 7 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • A) Cấu trúc tuyến tính: CT biên tập tìm và lắp ráp các mô đun thành một mô đun duy nhất, chứa đầy đủ thông tin để thực hiện CT, m0 m1 m2 ...... mn l 8 Cấu trúc tuyến tính • Đặc điểm: – Đơn giản, – Thời gian thực hiện: min, – Lưu động (mobilable) cao, – Tốn bộ nhớ: với mỗi bộ dữ liệu chỉ có 13% - 17% câu lệnh đóng vai trò tích cực. – Không dùng chung mô đun CT. 9 B) CẤU TRÚC ĐỘNG • Trong CT nguồn: phải dùng các lệnh macro hệ thống để nạp, móc nối, xoá (Load, Attach, Delete) . . . các mô đun khi cần thiết, m0 m0 m2 m0 m2 m1 m0 m2 m0 10 CẤU TRÚC ĐỘNG • Đặc điểm: – Đòi hỏi user phải biết cơ chế và công cụ quản lý bộ nhớ, – Thời gian thực hiện lớn: song song thực hiện với tìm kiếm, nạp và định vị, – Tiết kiệm bộ nhớ, – Kém lưu động khó nạp, cập nhật, xoá. • Được sử dụng rộng rãi những năm 60-70 và từ 90 đến nay. • Thích hợp cho các CT hệ thống.11 CẤU TRÚC ĐỘNG • Các mô đun nạp trong quá trình thực hiện vào các files .DLL ( dynamic Link Library) m0 .DLL m0 m2 m0 m2 m1 m0 m2 m0 • WIDOWS 98, WINDOWS XP – thư mục SYSTEM, SYSTEM32, • Biên bản cài đặt, uninstall. • Winword, Excel, Vietkey . . . • Các ngôn ngữ lập trình: công cụ tổ12chức DLL. C) CẤU TRÚC OVERLAY • Moduls các lớp, lớp = {các moduls không tồn tại đồng thời} • Moduls lớp i được gọi bởi moduls lớp i-1, • Thông tin về các lớp: Sơ đồ tổ chức overlay, do user cung cấp cho Link, • Link tạo sơ đồ quản lý overlay, • Supervisor Overlay tổ chức thực hiện. • Đặc điểm: – Phân phối bộ nhớ theo sơ đồ tĩnh, – Files .OVL • Ví dụ: FOXPRO, PCSHELL. . . . 13 RAM 80 80 MỨC 0 KB KB 60 90 80 Moduls 100 KB 100 KB mức 1 MỨC 1 KB KB KB 60 40 Moduls 60 MỨC 2 KB KB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ Chương 3 – QUẢN LÝ BỘ NHỚ • Bộ nhớ tác động nhiều lên độ phức tạp của giải thuật, • Phải giải quyết 2 v/đ trái ngược nhau: • Tiết kiệm bộ nhớ, • Tận dụng tối đa bộ nhớ cho phép. • Phần lớn các chương trình: viết trên ngôn ngữ lập trình: Assembler, VB, JAVA, VC++, . . . • Với người lập trình: CT và thực hiên CT là ánh xạ từ tên sang giá trị. 1 QUẢN LÝ BỘ NHỚ • Với hệ thống: Tên biến Giá trị Địa chỉ Quản lý bộ nhớ Quản lý tiến trình Quản lý Processor 2 $1 – CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Lý thuyết chương trình dịch Ph.tích cú pháp + ph. tích ngữ nghĩa + Sinh mã + Tối ưu hoá Mô đun CT Tên user’s Tên trong đích .OBJ Hàm địa chỉ Hàm tên • I+J • A+B • A+I 3 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT QL Quản lý bộ nhớ Tiến trình QL Processor Mô đun Mô đun CT Thực hiện KQ đích thực hiện thực hiện .COM .EXE Biên tập (Link) Nạp và định vị (Fetch) • Vai trò của Biên tập (Input/Output), • Khái niệm bộ nhớ lô gíc. 4 CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Tổ chức bộ Lô gíc nhớ lô gíc? Xác lập quan hệ: Tên trong Như thế nào? Khi nào? Tổ chức bộ A nhớ vật lý? Chương trình thực hiện Bộ nhớ vậ5t lý $2 – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • Bộ nhớ lô gíc: – Không gắn với máy tính cụ thể, – Không giới hạn về kích thước, – Chỉ chứa 1 mô đun hoặc 1 CT, – Chỉ phục vụ lưu trữ, không thực hiện. • Quản lý bộ nhớ lô gíc ~ tổ chức chương trình, • Mỗi cách tổ chức CT cấu trúc CT, • Mọi cấu trúc: đều được sử dụng trong thực tế. 6 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • Đặc trưng mô đun đích (Object Modul): chứa thông tin về các moduls khác liên quan (các móc nối) kích thước lớn. • Nhiệm vụ biên tập (Linked): Giải quyết các móc nối. • Các loại cấu trúc chính: – Cấu trúc tuyến tính, – Cấu trúc động (Dynamic Structure), – Cấu trúc Overlay, – Cấu trúc mô đun, – Cấu trúc phân trang. • Một chương trình thực hiện có thể chứa nhiều cấu trúc khác nhau. 7 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • A) Cấu trúc tuyến tính: CT biên tập tìm và lắp ráp các mô đun thành một mô đun duy nhất, chứa đầy đủ thông tin để thực hiện CT, m0 m1 m2 ...... mn l 8 Cấu trúc tuyến tính • Đặc điểm: – Đơn giản, – Thời gian thực hiện: min, – Lưu động (mobilable) cao, – Tốn bộ nhớ: với mỗi bộ dữ liệu chỉ có 13% - 17% câu lệnh đóng vai trò tích cực. – Không dùng chung mô đun CT. 9 B) CẤU TRÚC ĐỘNG • Trong CT nguồn: phải dùng các lệnh macro hệ thống để nạp, móc nối, xoá (Load, Attach, Delete) . . . các mô đun khi cần thiết, m0 m0 m2 m0 m2 m1 m0 m2 m0 10 CẤU TRÚC ĐỘNG • Đặc điểm: – Đòi hỏi user phải biết cơ chế và công cụ quản lý bộ nhớ, – Thời gian thực hiện lớn: song song thực hiện với tìm kiếm, nạp và định vị, – Tiết kiệm bộ nhớ, – Kém lưu động khó nạp, cập nhật, xoá. • Được sử dụng rộng rãi những năm 60-70 và từ 90 đến nay. • Thích hợp cho các CT hệ thống.11 CẤU TRÚC ĐỘNG • Các mô đun nạp trong quá trình thực hiện vào các files .DLL ( dynamic Link Library) m0 .DLL m0 m2 m0 m2 m1 m0 m2 m0 • WIDOWS 98, WINDOWS XP – thư mục SYSTEM, SYSTEM32, • Biên bản cài đặt, uninstall. • Winword, Excel, Vietkey . . . • Các ngôn ngữ lập trình: công cụ tổ12chức DLL. C) CẤU TRÚC OVERLAY • Moduls các lớp, lớp = {các moduls không tồn tại đồng thời} • Moduls lớp i được gọi bởi moduls lớp i-1, • Thông tin về các lớp: Sơ đồ tổ chức overlay, do user cung cấp cho Link, • Link tạo sơ đồ quản lý overlay, • Supervisor Overlay tổ chức thực hiện. • Đặc điểm: – Phân phối bộ nhớ theo sơ đồ tĩnh, – Files .OVL • Ví dụ: FOXPRO, PCSHELL. . . . 13 RAM 80 80 MỨC 0 KB KB 60 90 80 Moduls 100 KB 100 KB mức 1 MỨC 1 KB KB KB 60 40 Moduls 60 MỨC 2 KB KB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ điều hành Nguyên lý Hệ điều hành Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành Quản lý bộ nhớ Xử lý chương trình Cấu trúc chương trình Quản lý bộ nhớ vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
173 trang 275 2 0
-
175 trang 273 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 273 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 250 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 204 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 3) - Nguyễn Hải Châu
8 trang 198 0 0