Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành - Chương 4: Quản lý files và thiết bị ngoại vi
Số trang: 60
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này trình bày những nội dung chính như: Nguyên tắc phân cấp trong quản lý thiết bị ngoại vi, kỹ thuật phòng đệm, phân cấp quản lý, hệ thống quản lý files, quản lý file trong windows,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành - Chương 4: Quản lý files và thiết bị ngoại vi Chương 4 QUẢN LÝ FILES VÀ THIẾT BỊ NGOẠI VI • Quản lý thiết bị ngoại vi: Cần đảm bảo hệ thống thích nghi với: – Số lượng nhiều, – Chất lượng đa dạng, – Thuận tiện cho người dùng. • Quản lý files: Cho phép người dùng: – Tạo files ở các loại bộ nhớ ngoài, – Tìm kiếm, truy nhập files, – Đảm bảo độc lập giữa CT và thiết bị 1 $1 – Nguyên tắc phân cấp trong quản lý thiết bị ngoại vi 1.1 UCB và Driver 1.2 Kênh vào ra • Máy tính thế hệ I và II: Processor làm việc trực tiếp với thiết bị ngoại vi, • Hạn chế: Tốc độ - Số lượng - Chủng loại, • Từ thế hệ III trở lên: + Phân kênh vào ra + Bộ điều khiển kênh (Controllers) 2 Procesor Controller 1 Controller 2 . . . Controller n TB Vào/Ra TB Vào/Ra TB Vào/Ra - TB Điều khiển và TB vào/ra: MT chuyên dụng Kênh (Channel) Hệ lệnh + Ngôn ngữ riêng - Hoạt động độc lập với nhau và với Processor. 3 Thực hiện công TRAO ĐỔI CT kênh Procesor việc của mình VÀO/RA (Channel Prog) . . . Thực hiện CT Kênh Controller 1 Controller 2 Xử lý ngắt vào/ra TB Vào/Ra TB Vào/Ra TB Vào/Ra Ngắt vào/ra (I/O Interrupt ) Mã trở về (Return Code) Kênh 4 (Channel) Nguyên tắc phân cấp trong quản lý thiết bị ngoại vi • Phép trao đổi vào ra: thực hiện theo nguyên lý Macroprocessor, • Với máy vi tính: Thiết bị điều khiển vào ra I/O Card, • Máy Card on Board, • Lập trình trên Card vào/ra: Viết TOOLS khởi tạo chương trình kênh, • Khái niệm kênh bó (Multiplex), Card Multimedia. 5 Kênh Multiplex CONTROLLER 1 CTRL 11 I/O D Kênh con CTRL 11 I/O D I/O D 6 Kênh Multiplex 1.3 Phân cấp quản lý Processor TB điều khiển TB ngoại vi $2 - KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM 2.1 Khái niệm phòng đệm (Buffer) của OS. BUFFER SYSTEM Cache DISK a BUFFER RAM 8 2.2 Kỹ thuật phòng đệm • Cơ chế phục vụ phòng đệm, • Vấn đề đóng file output, FLUSH(F), • Vai trò phòng đệm: – Song song giữa trao đổi vào ra và xử lý, – Đảm bảo độc lập: • Thông tin và phương tiện mang, • Bản ghi lô gíc và vật lý, • Lưu trữ và xử lý, – Giảm số lần truy nhập vật lý:Giả thiết mỗi lẩn truy nhập vật lý: 0.01”, truy nhập kiểu BYTE. 9 KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM Không có Buffer Buffer 512B 1B 0.01” 0.01” 512B ~5” 0.01” 5KB ~50” 0.1” 50KB ~8’ 1” 10 2.3 Các loại phòng đệm • Phòng đệm chung hoặc gắn với file, • Các Hệ QTCSDL còn hệ thống phòng đệm riêng để nâng độ linh hoạt và tốc độ xử lý, • Các loại bộ nhớ Cache và phòng đệm. • Ba kiểu tổ chức chính: – Phòng đệm truy nhập theo giá trị, – Phòng đệm truy nhập theo địa chỉ, – Phòng đệm vòng tròn. 11 • A) Phòng đệm truy nhập theo giá trị: read(f,a); Đặc điểm: - Vạn năng , - Hệ số song song cao , - Tốn bộ nhớ và thời gian a chuyển thông tin trong bộ nhớ . 12 Các loại phòng đệm • B) Phòng đệm truy nhập theo địa chỉ: Đặc điểm: - Kém vạn năng , - Hệ số song song thấp , - Không tốn bộ nhớ và thời gian chuyển thông tin trong bộ nhớ. read(f,a); a 13 • C) Phòng đệm vòng tròn: thường áp dụng cho các hệ QT CSDL. ĐỌC GHI XỬ LÝ 14 2.3 - SPOOL • SPOOL – Simultaneuos Peripheral Opearations On-Line, • Không can thiệp vào CT người dùng, • Hai giai đoạn: – Thực hiện: thay thế thiết vị ngoại vi bằng thiết bị trung gian (Đĩa cứng), – Xử lý kết thúc: • Sau khi kết thúc việc thực hiện CT, • Đưa thông tin ra thiết bị yêu cầu. • Chú ý: Đặc trưng của thiết bị trung gian. 15 SPOOL • Đảm bảo song song giữa xử lý một CT với trao đổi vào ra của CT khác. Chương trình USER’S DISK Thực hiện Xử lý kết thúc chương trình (miễn phí) 16 SPOOL • Giải phóng hệ thống khỏi sự ràng buộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành - Chương 4: Quản lý files và thiết bị ngoại vi Chương 4 QUẢN LÝ FILES VÀ THIẾT BỊ NGOẠI VI • Quản lý thiết bị ngoại vi: Cần đảm bảo hệ thống thích nghi với: – Số lượng nhiều, – Chất lượng đa dạng, – Thuận tiện cho người dùng. • Quản lý files: Cho phép người dùng: – Tạo files ở các loại bộ nhớ ngoài, – Tìm kiếm, truy nhập files, – Đảm bảo độc lập giữa CT và thiết bị 1 $1 – Nguyên tắc phân cấp trong quản lý thiết bị ngoại vi 1.1 UCB và Driver 1.2 Kênh vào ra • Máy tính thế hệ I và II: Processor làm việc trực tiếp với thiết bị ngoại vi, • Hạn chế: Tốc độ - Số lượng - Chủng loại, • Từ thế hệ III trở lên: + Phân kênh vào ra + Bộ điều khiển kênh (Controllers) 2 Procesor Controller 1 Controller 2 . . . Controller n TB Vào/Ra TB Vào/Ra TB Vào/Ra - TB Điều khiển và TB vào/ra: MT chuyên dụng Kênh (Channel) Hệ lệnh + Ngôn ngữ riêng - Hoạt động độc lập với nhau và với Processor. 3 Thực hiện công TRAO ĐỔI CT kênh Procesor việc của mình VÀO/RA (Channel Prog) . . . Thực hiện CT Kênh Controller 1 Controller 2 Xử lý ngắt vào/ra TB Vào/Ra TB Vào/Ra TB Vào/Ra Ngắt vào/ra (I/O Interrupt ) Mã trở về (Return Code) Kênh 4 (Channel) Nguyên tắc phân cấp trong quản lý thiết bị ngoại vi • Phép trao đổi vào ra: thực hiện theo nguyên lý Macroprocessor, • Với máy vi tính: Thiết bị điều khiển vào ra I/O Card, • Máy Card on Board, • Lập trình trên Card vào/ra: Viết TOOLS khởi tạo chương trình kênh, • Khái niệm kênh bó (Multiplex), Card Multimedia. 5 Kênh Multiplex CONTROLLER 1 CTRL 11 I/O D Kênh con CTRL 11 I/O D I/O D 6 Kênh Multiplex 1.3 Phân cấp quản lý Processor TB điều khiển TB ngoại vi $2 - KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM 2.1 Khái niệm phòng đệm (Buffer) của OS. BUFFER SYSTEM Cache DISK a BUFFER RAM 8 2.2 Kỹ thuật phòng đệm • Cơ chế phục vụ phòng đệm, • Vấn đề đóng file output, FLUSH(F), • Vai trò phòng đệm: – Song song giữa trao đổi vào ra và xử lý, – Đảm bảo độc lập: • Thông tin và phương tiện mang, • Bản ghi lô gíc và vật lý, • Lưu trữ và xử lý, – Giảm số lần truy nhập vật lý:Giả thiết mỗi lẩn truy nhập vật lý: 0.01”, truy nhập kiểu BYTE. 9 KỸ THUẬT PHÒNG ĐỆM Không có Buffer Buffer 512B 1B 0.01” 0.01” 512B ~5” 0.01” 5KB ~50” 0.1” 50KB ~8’ 1” 10 2.3 Các loại phòng đệm • Phòng đệm chung hoặc gắn với file, • Các Hệ QTCSDL còn hệ thống phòng đệm riêng để nâng độ linh hoạt và tốc độ xử lý, • Các loại bộ nhớ Cache và phòng đệm. • Ba kiểu tổ chức chính: – Phòng đệm truy nhập theo giá trị, – Phòng đệm truy nhập theo địa chỉ, – Phòng đệm vòng tròn. 11 • A) Phòng đệm truy nhập theo giá trị: read(f,a); Đặc điểm: - Vạn năng , - Hệ số song song cao , - Tốn bộ nhớ và thời gian a chuyển thông tin trong bộ nhớ . 12 Các loại phòng đệm • B) Phòng đệm truy nhập theo địa chỉ: Đặc điểm: - Kém vạn năng , - Hệ số song song thấp , - Không tốn bộ nhớ và thời gian chuyển thông tin trong bộ nhớ. read(f,a); a 13 • C) Phòng đệm vòng tròn: thường áp dụng cho các hệ QT CSDL. ĐỌC GHI XỬ LÝ 14 2.3 - SPOOL • SPOOL – Simultaneuos Peripheral Opearations On-Line, • Không can thiệp vào CT người dùng, • Hai giai đoạn: – Thực hiện: thay thế thiết vị ngoại vi bằng thiết bị trung gian (Đĩa cứng), – Xử lý kết thúc: • Sau khi kết thúc việc thực hiện CT, • Đưa thông tin ra thiết bị yêu cầu. • Chú ý: Đặc trưng của thiết bị trung gian. 15 SPOOL • Đảm bảo song song giữa xử lý một CT với trao đổi vào ra của CT khác. Chương trình USER’S DISK Thực hiện Xử lý kết thúc chương trình (miễn phí) 16 SPOOL • Giải phóng hệ thống khỏi sự ràng buộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ điều hành Nguyên lý Hệ điều hành Bài giảng Nguyên lý Hệ điều hành Quản lý files Thiết bị ngoại vi Kỹ thuật phòng đệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
173 trang 275 2 0
-
175 trang 272 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 271 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 248 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
74 trang 239 1 0
-
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 199 0 0