Danh mục

Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 1 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.44 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 1 Cơ sở sinh hóa học, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: cơ sở tế bào; cơ sở hóa học; cơ sở vật lý; cơ sở di truyền; cơ sở tiến hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 1 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ David L. Nelson and Michael M. Cox LEHNINGERPRINCIPLES OF BIOCHEMISTRY Sixth Edition BÀI.1CƠ SỞ SINH HÓA HỌC © 2016 PGS.TS. BÙI VĂN LỆSự sống chia thành 5 giới (Kingdoms)Sinh vật sống tuy đa dạng nhưng cùng chia sẻ các đặc tính hóa học phổ biến-Sinh hóa học là môn học khảo sát phân tử và phản ứnghóa học của sự sống.- Sinh hóa học dùng ngôn ngử hóa học giải thích sinh họcở mức độ phân tử.- Cơ sở sinh hóa học dựa trên các nền tảng: tế bào, hóahọc, vật lý, di truyền và tiến hóa.1.1. Cơ sở tế bàoTế bào là đơn vị cấutrúc và chức năngcủa sinh vật sống Tính chất chung của các tế bào sốngTất cả các tế bào được bao quanh bởi một màng sinh chất ;có dung dịch bào tương chứa các chất biến dưỡng, cáccoezyme, các ion vô cơ và các enzyme ; có một bộ genchứa được chứa trong nhân (tế bào eukaryote) hoặc trongthể hạch nhân (vi khuẩn và cổ vi khuẩn).Có ba lĩnh vực phân biệt của sự sốngCác sinh vật tự dưỡng (Phototrophs) sử dụng ánh sáng mặttrời để hoạt động ; các sinh vật hóa dưỡng (Chemotrophs) oxihóa các dạng nhiên liệu, chuyển các điện tử đến các chấtnhận điện tử: các hợp chất vô cơ, hữu cơ hoặc oxy phân tử. Cấu trúc chung của tế bàoVi khuẩn và cổ vi khuẩn (bacteria and archaea)Cấu trúc tế bàođộng vật, thực vậtvà nấm (Eukarya)có một nhân vàđược phân chianhiều ngăn với cácquá trình riêngbiệt trong các bàoquan đặc hiệu :các bào quan cóthể bị phân tách vàKhảo sát ở dạngcô lập.Phân đoạn các bào quan của mô.Đầu tiên mô được đồng nhất cơ họcđể phá vỡ các tế bào và hòa tantrong dung dịch đệm có áp suấtthẩm thấu tương tự như trong cácbào quan (môi trường sucrose),tránh sự phá vở tế bào. Các bàoquan lớn và nhỏ của tế bào có thểđược tách ra bằng ly tâm ở gradienttốc độ khác nhau (bào quan lớn trầmlắng nhanh hơn so với các bào quannhỏ và các chất tan). Bằng cách lựachọn cẩn thận các điều kiện của lytâm, các bộ phận tế bào có thể đượctách ra để khảo sát các đặc điểmsinh hóaCác hợp chất hữu cơ cấutạo thành cấu trúc tế bào.Nó được giữ chặt với nhau bởi các tương tác không đồng hóatrị và hình thành một hệ thống cấp bậc về cấu trúc, một số cóthể quan sát bằng kính hiển vi quang học. Khi các phân tửriêng lẻ được loại khỏi các phức hợp để nghiên cứu in vitrothì các tương tác quang trọng trong tế bào có thể bị mất.1.2. Cơ sở hóa học Các nguyên tố thiết yếu đối với sự sốngChính nhờ vào sự linh hoạt trong liên kết mà carbon có thểsinh ra một dãy rộng carbon - các khung carbon với cácnhóm chức khác nhau; những nhóm này tạo cho các phântử sinh học các tính chất sinh học và hóa học đặc trưng.Các phân tử sinh học là các hợp chất của carbon với các nhóm chức năng Hình học không gian của các nối carbonMột vài nhóm cấu trúc của phân tử sinh họcMột số nhóm chức năng phổ biến trong một phân tử sinh học

Tài liệu được xem nhiều: