Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 4: Kế toán kép

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.75 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 4: Kế toán kép, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về kế toán kép; các hình thức trình bày theo kế toán kép và nghiệp vụ kết chuyển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Bài 4: Kế toán kép BÀI 4: KẾ TOÁN KÉPNỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN KÉP.NỘI DUNG 2: CÁC HÌNH THỨC TRÌNH BÀY THEO KẾ TOÁN KÉP VÀ NGHIỆP VỤ KẾT CHUYỂNNỘ I DUNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN KÉP . Kế toán kép còn được gọi là phương pháp ghi sổ kép. Phương pháp này ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán theo đúng nội dung nghiệp vụ trên cơ sở nguyên tắc kế toán .NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN KÉPTÀI SẢN, CHI PHÍ: TĂNG GHI NỢ, GIẢM GHI CÓNGUỒN VỐN, DOANH THU, THU NHẬP : TĂNG GHI CÓ, GIẢM GHI NỢMột nghiệp vụ kinh tế luôn phải được ghi vào ít nhất hai tài khoản, cótài khoản được ghi bên nợ, có tài khoản được ghi bên có và tổng sốtiền bên nợ phải luôn bằng tổng số tiền bên có.Vd: Khách hàng trả nợ 131 TS bằng tiền mặt 111 TS 10.000.000đNỢ 111 10.000.000 CÓ 131 10.000.000MỐI QUAN HỆ ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢNKhái niệm: Quan hệ đối ứng là mối quan hệ Nợ và Có giữa các tàikhoản trong một nghiệp vụ kinh tế, khi ghi chép theo kế toán kép.Ví dụ : Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt 10.000.000đ.Trong ví dụ này, tài khoản đối ứng của tài khoản tiền mặt là tàikhoản Khoản phải thu khách hàng.MỐI QUAN HỆ ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢNCác mối quan hệ đối ứngChế độ kế toán hiện nay, chấp nhận bốn mối quan hệ đối ứng trongmột nghiệp vụ được ghi chép như sau:Một tài khoản nợ = một tài khoản cóMột tài khoản nợ = nhiều tài khoản cóNhiều tài khoản nợ = một tài khoản cóNhiều tài khoản nợ = nhiều tài khoản cóTrong đó, mối quan hệ đối ứng nhiều nợ = nhiều có, được khuyênkhông nên áp dụng vì khá phức tạp.CÁC HÌNH THỨC TRÌNH BÀY THEO KẾ TOÁNKÉP VÀ NGHIỆP VỤ KẾT CHUYỂN• CÁC HÌNH THỨC TRÌNH BÀY THEO KẾ TOÁN KÉP Khái niệm: Định khoản là xác định các tài khoản liên quan đến một nghiệp vụ kinh tế, tài khoản nào được ghi bên nợ, tài khoản nào được ghi bên có và tổng số tiền ghi bên nợ phải bằng tổng số tiền ghi bên có. Ý nghĩa: Định khoản giúp việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo nguyên tắc kế toán kép được đơn giản, có hệ thống và dễ hiểu. Trình bày định khoản : Nợ TK số hiệu tên gọi : Số tiền Có TK số hiệu tên gọi : Số tiềnSơ đồ minh họaCÁC HÌNH THỨC TRÌNH BÀY THEO KẾ TOÁNKÉP VÀ NGHIỆP VỤ KẾT CHUYỂNSơ đồ minh họa Các nguyên tắc trình bày : Các tài khoản ghi có thường đặt phía tay trái. Chiều mũi tên là chiều chuyển dịch của tài sản. Sơ đồ tổng quát :Vd: Mua nguyên vật liệu nhập kho 10.000.000 đ còn nợ người bán.NGHIỆP VỤ KẾT CHUYỂNKhái niệm: Kết chuyển là mang số dư từ một tài khoản này chuyểnsang một tài khoản khác, sao cho phù hợp với nguyên tắc kế toánkép.Có hai trường hợp kết chuyển:Kết chuyển số dư nợ.Kết chuyển số dư có. KẾT CHUYỂN SỐ DƯ NỢ. TK A TK B Nợ Có Nợ Có Kết chuyển số dư có. TK A TK B Nợ Có Nợ Có Ý nghĩa:Các tài khoản doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh bắt buộc không được có số dư vào cuối kỳ. Vì vậy, để kết toán các tài khoản này, cuối kỳ, kế toán bắt buộc phải kết chuyển các số dư. TRÌNH BÀY CÁC NGHIỆP VỤ KẾT CHUYỂNKết chuyển số dư nợ:Nguyên tắc: Khi kết chuyển số dư nợ của tài khoản A về tài khoản B phải ghinợ tài khoản B và có tài khoản A.Bút toán kết chuyển được ghi như sau: Nợ TK B Có TK ASơ đồ kết chuyển TK A TK B Nợ Có Nợ Có TRÌNH BÀY CÁC NGHIỆP VỤ KẾT CHUYỂNKết chuyển số dư có:Nguyên tắc: khi kết chuyển số dư có của tài khoản A về tài khoản B phải ghicó tài khoản B và nợ tài khoản A.Bút toán kết chuyển như sau: Nợ TK A Có TK B TK B TK A Nợ Có Nợ Có ...

Tài liệu được xem nhiều: