Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 210.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán, chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán, các nguyên tắc kế toán,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tên học phần: Nguyên lý kế toán Số đơn vị học trình: 3 đến 4 đơn vị Điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ 2, đã học qua các môn Kinh tế chính trị, triết học, một số môn cơ sở khác như Lý thuyết tài chính. NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Mục tiêu của học phần ● Trang bị cơ sở lý luận, phương pháp luận về hạch toán kế toán. ● Giúp sinh viên có khả năng đọc và hiểu được những báo cáo tài chính cơ bản của doanh nghiệp. NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tóm tắt nội dung của học phần ● Trình bày về bản chất, đối tuợng của hạch toán kế toán ● Trình bày về các phương pháp của kế toán ● Lấy kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để minh họa sự vận dụng các phương pháp đó trong hạch toán kế toán. ● Trình bày về sổ sách kế toán và các hình thức hạch toán kế toán ● Trình bày về tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vị hạch toán. NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tài liệu nghiên cứu ● Giáo trình: Nguyên lý kế toán ● Sách tham khảo: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam; Hệ thống tài khoản kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/BTC ngày 20/03/2006, GT NLKT của các trường… ● Hệ thống câu hỏi và bài tập môn nguyên lý kế toán CHƯƠNG I: BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN I. Bản chất của hạch toán kế toán II. Chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán. III. Đối tượng của hạch toán kế toán. IV. Các nguyên tắc kế toán I. BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1. Tính tất yếu khách quan của hạch toán • Khái niệm của hạch toán Hoạt động sản xuất muốn đạt hiệu quả cao thì con người cần phải làm gì? Khái niệm của hạch toán Quản lý quá trình sản xuất chặt chẽ trên nhiều phương diện trong đó quản lý về tài chính hết sức quan trọng. Đòi hỏi nhà quản lý bám sát được các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất một cách toàn diện, cxác và kịp thời. Khái niệm của hạch toán Nguồn thông tin chủ yếu đó là thông tin từ quá trình quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép. Hạch toán là quá trình quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép lại quá trình tái sản xuất xã hội nhằm quản lí các quá trình đó ngày một chặt chẽ hơn I. BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 2. Sự hình thành và phát triển của hạch toán. Thời kỳ nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ - thời kỳ phong kiến - CNTB và cho đến nay I. BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 3. Các loại hạch toán (theo đối tượng phản ánh, đo lường, tính toán và ghi chép) a. Hạch toán nghiệp vụ b. Hạch toán thống kê c. Hạch toán kế toán Hạch toán nghiệp vụ Là sự quan sát, phản ánh và giám đốc trực tiếp từng nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể, để chỉ đạo thường xuyên kịp thời các nghiệp vụ đó. Thước đo sử dụng: cả 3 loai thước đo. Thường sử dụng các phương tiện thu thập và truyền tin đơn giản như chứng từ ban đầu, điện thoại, điện báo hoặc truyền miệng. Đối tượng rất chung, cung cấp thông tin rời rạc của từng loại hoạt động và phương pháp đơn giản nên hạch toán nghiệp vụ chưa trở thành một môn khoa học độc lập. Hạch toán thống kê Là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát triển của các hiện tượng đó. nhằm giúp cho con người chỉ đạo và quản lí các hiện tượng đó, đáp ứng lợi ích của con người. Hạch toán thống kê đã trở thành một môn khoa học độc lập, được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Thước đo sử dụng: 3 loại thước đo. Hạch toán kế toán Là loại hạch toán phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống toàn bộ các hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh trong các đơn vị , tổ chức kinh tế. => Đối tượng quan sát và đo lường: tài sản và sự vận động của tài sản tại các đơn vị, tổ chức kinh tế. (# Htoán nghiệp vụ; # htoán thống kê). => Mục đích: Ktra, gsát, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế. => Thông qua các quyết định kinh tế. Vậy bản chất của kế toán là gì? Là một khoa học KT có một hệ thống PP riêng để nghiên cứu nhằm phản ánh và giám đốc mọi diễn biến của hoạt động kinh tế-tài chính. Là nghề nghiệp, KT là nghệ thuật tính toán và ghi chép bằng con số mọi hiện tượng KT- TC nhằm cung cấp TT.(định hướng chương trình và giải quyết vấn đề) Về hình thức, KT là việc tính toán và ghi chép bằng con số mọi hiện tượng KT-TC Bản chất của kế toán Về nội dung, KT là việc cung cấp thông tin toàn diện về hoạt động KT-TC tại đơn vị nhằm KS, đánh giá và ra QĐ. Về trạng thái, KT phản ánh cả trạng thái tĩnh và động nhưng chủ yếu là động. Theo Luật KT: KT là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và tài sản lao động. Bản chất của kế toán Kế toán là ngôn ngữ của kinh doanh II. CHỨC NĂNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Bản chất và đối tượng của hạch toán kế toán NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tên học phần: Nguyên lý kế toán Số đơn vị học trình: 3 đến 4 đơn vị Điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ 2, đã học qua các môn Kinh tế chính trị, triết học, một số môn cơ sở khác như Lý thuyết tài chính. NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Mục tiêu của học phần ● Trang bị cơ sở lý luận, phương pháp luận về hạch toán kế toán. ● Giúp sinh viên có khả năng đọc và hiểu được những báo cáo tài chính cơ bản của doanh nghiệp. NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tóm tắt nội dung của học phần ● Trình bày về bản chất, đối tuợng của hạch toán kế toán ● Trình bày về các phương pháp của kế toán ● Lấy kế toán quá trình kinh doanh chủ yếu ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để minh họa sự vận dụng các phương pháp đó trong hạch toán kế toán. ● Trình bày về sổ sách kế toán và các hình thức hạch toán kế toán ● Trình bày về tổ chức bộ máy kế toán ở đơn vị hạch toán. NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Tài liệu nghiên cứu ● Giáo trình: Nguyên lý kế toán ● Sách tham khảo: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam; Hệ thống tài khoản kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/BTC ngày 20/03/2006, GT NLKT của các trường… ● Hệ thống câu hỏi và bài tập môn nguyên lý kế toán CHƯƠNG I: BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN I. Bản chất của hạch toán kế toán II. Chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán. III. Đối tượng của hạch toán kế toán. IV. Các nguyên tắc kế toán I. BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1. Tính tất yếu khách quan của hạch toán • Khái niệm của hạch toán Hoạt động sản xuất muốn đạt hiệu quả cao thì con người cần phải làm gì? Khái niệm của hạch toán Quản lý quá trình sản xuất chặt chẽ trên nhiều phương diện trong đó quản lý về tài chính hết sức quan trọng. Đòi hỏi nhà quản lý bám sát được các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất một cách toàn diện, cxác và kịp thời. Khái niệm của hạch toán Nguồn thông tin chủ yếu đó là thông tin từ quá trình quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép. Hạch toán là quá trình quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép lại quá trình tái sản xuất xã hội nhằm quản lí các quá trình đó ngày một chặt chẽ hơn I. BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 2. Sự hình thành và phát triển của hạch toán. Thời kỳ nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ - thời kỳ phong kiến - CNTB và cho đến nay I. BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 3. Các loại hạch toán (theo đối tượng phản ánh, đo lường, tính toán và ghi chép) a. Hạch toán nghiệp vụ b. Hạch toán thống kê c. Hạch toán kế toán Hạch toán nghiệp vụ Là sự quan sát, phản ánh và giám đốc trực tiếp từng nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật cụ thể, để chỉ đạo thường xuyên kịp thời các nghiệp vụ đó. Thước đo sử dụng: cả 3 loai thước đo. Thường sử dụng các phương tiện thu thập và truyền tin đơn giản như chứng từ ban đầu, điện thoại, điện báo hoặc truyền miệng. Đối tượng rất chung, cung cấp thông tin rời rạc của từng loại hoạt động và phương pháp đơn giản nên hạch toán nghiệp vụ chưa trở thành một môn khoa học độc lập. Hạch toán thống kê Là một môn khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát triển của các hiện tượng đó. nhằm giúp cho con người chỉ đạo và quản lí các hiện tượng đó, đáp ứng lợi ích của con người. Hạch toán thống kê đã trở thành một môn khoa học độc lập, được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Thước đo sử dụng: 3 loại thước đo. Hạch toán kế toán Là loại hạch toán phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống toàn bộ các hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh trong các đơn vị , tổ chức kinh tế. => Đối tượng quan sát và đo lường: tài sản và sự vận động của tài sản tại các đơn vị, tổ chức kinh tế. (# Htoán nghiệp vụ; # htoán thống kê). => Mục đích: Ktra, gsát, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế. => Thông qua các quyết định kinh tế. Vậy bản chất của kế toán là gì? Là một khoa học KT có một hệ thống PP riêng để nghiên cứu nhằm phản ánh và giám đốc mọi diễn biến của hoạt động kinh tế-tài chính. Là nghề nghiệp, KT là nghệ thuật tính toán và ghi chép bằng con số mọi hiện tượng KT- TC nhằm cung cấp TT.(định hướng chương trình và giải quyết vấn đề) Về hình thức, KT là việc tính toán và ghi chép bằng con số mọi hiện tượng KT-TC Bản chất của kế toán Về nội dung, KT là việc cung cấp thông tin toàn diện về hoạt động KT-TC tại đơn vị nhằm KS, đánh giá và ra QĐ. Về trạng thái, KT phản ánh cả trạng thái tĩnh và động nhưng chủ yếu là động. Theo Luật KT: KT là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và tài sản lao động. Bản chất của kế toán Kế toán là ngôn ngữ của kinh doanh II. CHỨC NĂNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Bản chất của hạch toán kế toán Đối tượng của hạch toán kế toán Các nguyên tắc kế toán Nhiệm vụ của hạch toán kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 266 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 212 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 135 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 135 2 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 111 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 110 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 95 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán (Năm 2022)
20 trang 77 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 77 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - PGS.TS.Mai Thị Hoàng Minh
45 trang 74 0 0