Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2 & 3: Phương pháp chứng từ kế toán
Số trang: 76
Loại file: ppt
Dung lượng: 184.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp chứng từ kế toán, ý nghĩa của chứng từ kế toán, Hình thức của chứng từ kế toán, phân loại chứng từ và chế độ nội quy của chứng từ, luân chuyển chứng từ và kế hoạch luân chuyển chứng từ,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2 & 3: Phương pháp chứng từ kế toán CH ƯƠNG II PH ƯƠNG PHÁP CH ỨNG T Ừ K Ế TOÁN I. Ý nghĩa c ủa ch ứng t ừ k ế toán II. N ội dung và hình th ức c ủa ch ứng t ừ k ế toán III. Phân lo ại ch ứng t ừ và ch ế đ ộ n ội quy c ủa ch ứng t ừ IV. Luân chuy ển ch ứng t ừ v à k ế ho ạch luân chuy ển ch ứng t ừ. . I. Ý nghĩa c ủa ch ứng t ừ k ế toán 1. Các khái ni ệm 2. Ý nghĩa c ủa ch ứng t ừ k ế toán : 1. Các khái ni ệm Ch ứng t ừ k ế toán Là các căn cứ chứng minh bằng giấy hoặc vật mang tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành, và là cơ sở để hạch toán vào sổ sách kế toán của đơn vị, doanh nghiệp. Ph ương pháp ch ứng t ừ là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành vào trong bản chứng từ kế toán và việc sử dụng các bản chứng từ kế toán vaò trong công tác kế toán và công tác quản lý doanh nghiệp. 2. Ý nghĩa c ủa ch ứng t ừ k ế toán > Là cơ sở pháp lý để chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và hoàn thành tại đơn vị. > Là cơ sở pháp lý của số liệu kế toán. Tính trung thực của thông tin phản ánh trong chứng từ kế toán quyết định tính trung thực của số liệu kế toán. > Là một công cụ để giám sát quá trình huy động và sử dụng vốn kinh doanh của đơn vị > Góp phần ngăn chặn gian lận sai sót và đảm bảo an toàn tài sản. > Là căn cứ để thanh tra, kiểm soát công tác kế toán tài chính của đơn vị. > Là phương tiện thông tin phục vụ điều hành quản lí các mặt nghiệp vụ > Chứng từ luôn gắn với thời gian địa điểm cụ thể của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; với gắn trách nhiệm cá nhân => Tăng cường hạch toán kinh doanh nội bộ, gắn kích thích vật chất với trách nhiệm vật chất. II. N ội dung và hình th ức c ủa ch ứng t ừ k ế toán N ội dung Hình th ức c ủa ch ứng t ừ k ế to án N ội dung Các y ếu t ố b ắt bu ộc • Tên và số hiệu của chứng từ kế toán; • Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; • Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán; • Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán; • Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; • Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ; (quy mô nghiệp vụ) • Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán. (người xử lí nghiệp vụ) Hình th ức c ủa ch ứng t ừ k ế toán Về vật liệu: Chứng từ giấy và chứng từ điện tử • => Chứng từ điện tử: có đủ các yếu tố như chứng từ giấy, và có yếu tố bảo mật và bảo toàn dữ liệu. (Liên hệ chứng từ bán hàng tại các siêu thị, các chứng từ từ máy rút tiền tự động ATM). • Về cách bố trí diễn giải trên chứng từ: đảm bảo yêu cầu dễ ghi, dễ đọc và dễ kiểm soát. • Tiêu chuẩn hóa và quy cách hóa chứng từ: Xây dựng các mẫu chứng từ chuẩn hóa áp dụng thống nhất cho các DN hoặc cho một số lĩnh vực đặc thù. • Hệ thống bản chứng từ chuẩn hóa và hệ thống bản chứng từ hướng dẫn III. Phân lo ại ch ứng t ừ và ch ế đ ộ n ội quy c ủa ch ứng t ừ 1. Phân lo ại ch ứng t ừ 2. Ch ế đ ộ n ội quy c ủa ch ứng t ừ Phân lo ại ch ứng t ừ a. Theo công d ụng b. Theo đ ịa đi ểm l ập ch ứng t ừ c. Theo m ức đ ộ t ổng h ợp s ố li ệu d. Theo s ố l ần ghi c ác nghi ệp v ụ kinh t ế: e. Theo n ội dung kinh t ế c ủa nghi ệp v ụ ph ản ánh. Ch ế đ ộ n ội quy c ủa ch ứng từ Ch ế đ ộ ch ứng t ừ: Do nhà nước ủy quyền cho BTC, kết hợp với tổng cục thống kê thiết kế các biểu mẫu chứng từ dùng thống nhất cho các ngành hoặc một số ngành: Biểu mẫu chứng từ tiêu chuẩn Cách tính các chỉ tiêu trên chứng từ Thời hạn lập và lưu trữ (từng loại) Người lập, người sử dụng, người kiểm tra, người lưu trữ. Trách nhiệm vật chất, hành chính và quyền lợi tương ứng trong việc thực hiện. N ội quy ch ứng t ừ: Do các đơn vị hạch toán tự xây dựng trên cơ sở quy định của các ngành các cấp có liên quan. IV. Luân chuy ển ch ứng t ừ và k ế ho ạch luân chuy ển ch ứng t ừ 1. Luân chuy ển ch ứng t ừ 2. K ế ho ạch luân chuy ển ch ứng t ừ. Luân chuy ển ch ứng t ừ • Khái ni ệm Sự vận động liên tục từ giai đoạn này sang giai đoạn khác của chứng từ, từ khâu lập đến khâu lưu trữ hoặc hủy chứng từ • Các khâu trong luân chuy ển ch ứng t ừ Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lí của chứng từ: các yếu tố của chứng từ, chữ kí Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán. Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ kế toán Chuyển chứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2 & 3: Phương pháp chứng từ kế toán CH ƯƠNG II PH ƯƠNG PHÁP CH ỨNG T Ừ K Ế TOÁN I. Ý nghĩa c ủa ch ứng t ừ k ế toán II. N ội dung và hình th ức c ủa ch ứng t ừ k ế toán III. Phân lo ại ch ứng t ừ và ch ế đ ộ n ội quy c ủa ch ứng t ừ IV. Luân chuy ển ch ứng t ừ v à k ế ho ạch luân chuy ển ch ứng t ừ. . I. Ý nghĩa c ủa ch ứng t ừ k ế toán 1. Các khái ni ệm 2. Ý nghĩa c ủa ch ứng t ừ k ế toán : 1. Các khái ni ệm Ch ứng t ừ k ế toán Là các căn cứ chứng minh bằng giấy hoặc vật mang tin về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành, và là cơ sở để hạch toán vào sổ sách kế toán của đơn vị, doanh nghiệp. Ph ương pháp ch ứng t ừ là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành vào trong bản chứng từ kế toán và việc sử dụng các bản chứng từ kế toán vaò trong công tác kế toán và công tác quản lý doanh nghiệp. 2. Ý nghĩa c ủa ch ứng t ừ k ế toán > Là cơ sở pháp lý để chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và hoàn thành tại đơn vị. > Là cơ sở pháp lý của số liệu kế toán. Tính trung thực của thông tin phản ánh trong chứng từ kế toán quyết định tính trung thực của số liệu kế toán. > Là một công cụ để giám sát quá trình huy động và sử dụng vốn kinh doanh của đơn vị > Góp phần ngăn chặn gian lận sai sót và đảm bảo an toàn tài sản. > Là căn cứ để thanh tra, kiểm soát công tác kế toán tài chính của đơn vị. > Là phương tiện thông tin phục vụ điều hành quản lí các mặt nghiệp vụ > Chứng từ luôn gắn với thời gian địa điểm cụ thể của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; với gắn trách nhiệm cá nhân => Tăng cường hạch toán kinh doanh nội bộ, gắn kích thích vật chất với trách nhiệm vật chất. II. N ội dung và hình th ức c ủa ch ứng t ừ k ế toán N ội dung Hình th ức c ủa ch ứng t ừ k ế to án N ội dung Các y ếu t ố b ắt bu ộc • Tên và số hiệu của chứng từ kế toán; • Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; • Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán; • Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán; • Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; • Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ; (quy mô nghiệp vụ) • Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán. (người xử lí nghiệp vụ) Hình th ức c ủa ch ứng t ừ k ế toán Về vật liệu: Chứng từ giấy và chứng từ điện tử • => Chứng từ điện tử: có đủ các yếu tố như chứng từ giấy, và có yếu tố bảo mật và bảo toàn dữ liệu. (Liên hệ chứng từ bán hàng tại các siêu thị, các chứng từ từ máy rút tiền tự động ATM). • Về cách bố trí diễn giải trên chứng từ: đảm bảo yêu cầu dễ ghi, dễ đọc và dễ kiểm soát. • Tiêu chuẩn hóa và quy cách hóa chứng từ: Xây dựng các mẫu chứng từ chuẩn hóa áp dụng thống nhất cho các DN hoặc cho một số lĩnh vực đặc thù. • Hệ thống bản chứng từ chuẩn hóa và hệ thống bản chứng từ hướng dẫn III. Phân lo ại ch ứng t ừ và ch ế đ ộ n ội quy c ủa ch ứng t ừ 1. Phân lo ại ch ứng t ừ 2. Ch ế đ ộ n ội quy c ủa ch ứng t ừ Phân lo ại ch ứng t ừ a. Theo công d ụng b. Theo đ ịa đi ểm l ập ch ứng t ừ c. Theo m ức đ ộ t ổng h ợp s ố li ệu d. Theo s ố l ần ghi c ác nghi ệp v ụ kinh t ế: e. Theo n ội dung kinh t ế c ủa nghi ệp v ụ ph ản ánh. Ch ế đ ộ n ội quy c ủa ch ứng từ Ch ế đ ộ ch ứng t ừ: Do nhà nước ủy quyền cho BTC, kết hợp với tổng cục thống kê thiết kế các biểu mẫu chứng từ dùng thống nhất cho các ngành hoặc một số ngành: Biểu mẫu chứng từ tiêu chuẩn Cách tính các chỉ tiêu trên chứng từ Thời hạn lập và lưu trữ (từng loại) Người lập, người sử dụng, người kiểm tra, người lưu trữ. Trách nhiệm vật chất, hành chính và quyền lợi tương ứng trong việc thực hiện. N ội quy ch ứng t ừ: Do các đơn vị hạch toán tự xây dựng trên cơ sở quy định của các ngành các cấp có liên quan. IV. Luân chuy ển ch ứng t ừ và k ế ho ạch luân chuy ển ch ứng t ừ 1. Luân chuy ển ch ứng t ừ 2. K ế ho ạch luân chuy ển ch ứng t ừ. Luân chuy ển ch ứng t ừ • Khái ni ệm Sự vận động liên tục từ giai đoạn này sang giai đoạn khác của chứng từ, từ khâu lập đến khâu lưu trữ hoặc hủy chứng từ • Các khâu trong luân chuy ển ch ứng t ừ Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ hoặc tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lí của chứng từ: các yếu tố của chứng từ, chữ kí Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán. Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ kế toán Chuyển chứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Phương pháp chứng từ kế toán Ý nghĩa của chứng từ kế toán Hình thức của chứng từ kế toán Phân loại chứng từ Chế độ nội quy của chứng từ Luân chuyển chứng từ Kế hoạch luân chuyển chứng từGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 266 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 212 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 158 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 135 2 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 135 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 111 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 110 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 95 0 0 -
Báo cáo thực tập: Lập và luân chuyển chứng từ trong công tác bán hàng và thu tiền khách hàng
98 trang 78 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 77 0 0