Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - ĐH Lạc Hồng

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 689.13 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 2 Phương pháp chứng từ kế toán thuộc bài giảng Nguyên lý kế toán nhằm trình bày về các nội dung chính: khái quát chung về phương pháp chứng từ, hệ thống chứng từ, luân chuyển chứng từ, ý nghĩa của chứng từ kế toán, phân loại chứng từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - ĐH Lạc Hồng 1 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Khái quát chung về phương pháp chứng từ 2. Hệ thống chứng từ 3. Luân chuyển chứng từ 2.1. Khái quát về phương pháp chứng từ  2.1.1. Khái niệm phương pháp chứng từ Là phương pháp thông tin và kiểm tra về trạng thái và sự vận động của đối tượng HTKT cụ thể nhằm phục vụ kịp thời cho lãnh đạo nghiệp vụ và làm căn cứ để phân loại, ghi sổ và tổng hợp kế toán.  2.1.2. Các yếu tố cấu thành phương pháp chứng từ - Bản chứng từ kế toán - Chương trình luân chuyển chứng từ kế toán 2.2. Hệ thống chứng từ 2.2.1. Khái niệm chứng từ Theo điều 4 của Luật kế toán, chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ kế toán. 4 2.2.2. Các yếu tố của chứng từ * Yếu tố cơ bản (yếu tố bắt buộc) 1. Tên gọi và số hiệu của chứng từ 2. Ngày tháng năm lập chứng từ 3. Tên, địa chỉ của người, đơn vị lập chứng từ 4. Tên, địa chỉ của người, đơn vị nhận chứng từ 5. Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế 6. Các đơn vị đo lường cần thiết 7.Chữ ký của các đơn vị bộ phận, cá nhân có liên quan * Yếu tố bổ sung - Phương thức thanh toán - Thời gian thanh toán - Định khoản… 2.2.3. Các yêu cầu khi lập chứng từ  Ghi tất cả các yếu tố trong chứng từ  Nội dung, con số phải chính xác, rõ ràng  Đối với số tiền ghi trên chứng từ vừa phải ghi bằng chữ vừa ghi bằng số  Đối với chứng từ có nhiều liên chỉ được ghi 1 lần qua giấy than  Thủ trưởng và Kế toán trưởng không được ký sẵn trên chứng từ trắng  Khi có sai sót không được tẩy xoá, viết hỏng phải huỷ bỏ nhưng không xé khỏi cuống … * Ý nghĩa của chứng từ kế toán  Cơ sở pháp lý cho mọi số liệu kế toán  Là cơ sở ghi sổ kế toán  Là cơ sở kiểm tra tình hình chấp hành chính sách chế độ tài chính kế toán  Là cơ sở pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp khiếu tố 2.2.4. Phân loại chứng từ • Phân loại theo công dụng chứng từ: - Chứng từ mệnh lệnh - Chứng từ chấp hành - Chứng từ thủ tục kế toán - Chứng từ liên hợp • Phân loại theo địa điểm lập chứng từ: - Chứng từ bên trong - Chứng từ bên ngoài 5 • Phân loại theo số lần ghi các nghiệp vụ: - Chứng từ ghi 1 lần - Chứng từ ghi nhiều lần • Phân loại theo tính cấp bách của thông tin: - Chứng từ báo động - Chứng từ bình thường • Phân loại theo trình độ khái quát của tài liệu trong bản chứng từ: - Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc) - Chứng từ tổng hợp * Mẫu một số chứng từ  Chứng từ gốc  Chứng từ tổng hợp 6 §¬n vÞ: ................... MÉu sè 01 – TT §Þa chØ: .................. (Ban hµnh theo Q§ sè: 15/2006/Q§-BTC) ngµy 20/3/2006cña Bé tr­ëng BTC) QuyÓn sè: ...... PhiÕu thu Sè: .............. Ngµy .... th¸ng ..... n¨m .... Nî: ............. Cã: ............. Hä vµ tªn ng­êi nép tiÒn: .......................................................................................................... §Þa chØ: ...................................................................................................................................... Lý do nép: ................................................................................................................................. Sè tiÒn: .................................. (viÕt b»ng ch÷): .......................................................................... ................................................................................................................................................... KÌm theo ........................................................... chøng tõ gèc: Ngµy ...... th¸ng ..... n¨m ......... Gi¸m ®èc KÕ to¸n tr­ëng Ng­êi nép tiÒn Ng­êi lËp phiÕu Thñ quü (Ký tªn, ®ãng dÊu) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) §· nhËn ®ñ sè tiÒn viÕt b»ng ch÷: + Tû gi¸ ngo¹i tÖ (vµng b¹c, ®¸ quý): + Sè tiÒn quy ®æi 12 (Liªn göi ra ngoµi ph¶i ®ãng dÊu) §¬n vÞ: ....... ...

Tài liệu được xem nhiều: