Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - ThS. Vũ Thị Tuyết Mai

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 40      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 Phương pháp tài khoản và ghi kép, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được cơ sở, nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán và các thành phần cơ bản của một tài khoản chữ T; Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc ghi kép để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản; Mô tả được kết cấu của các tài khoản nói chung và những tài khoản đặc biệt, vận dùng được ghi kép vào tài khoản; Vận dụng được các cân đối vốn có trong kế toán để thực hiện việc kiểm tra số liệu ghi chép trên các tài khoản kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - ThS. Vũ Thị Tuyết Mai BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ThS. Vũ Thị Tuyết Mai CHƢƠNG 3:PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP Mục tiêu • Hiểu được cơ sở, nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán và các thành phần cơ bản của một tài khoản chữ T • Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc ghi kép để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản • Mô tả được kết cấu của các tài khoản nói chung và những tài khoản đặc biệt, vận dùng được ghi kép vào tài khoản • Vận dụng được các cân đối vốn có trong kế toán để thực hiện việc kiểm tra số liệu ghi chép trên các tài khoản kế toán 3 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP 1.1 Sự cần thiết của phƣơng pháp tài khoản và ghi kép 1.2 Tài khoản kế toán 1.3 Các quan hệ đối ứng kế toán và ghi kép vào tài khoản 1.4 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 1.5 Hệ thống tài khoản kế toán 1.6 Kiểm tra việc ghi chép trên tài khoản 4 SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP Đặc điểm đối tƣợng kế toán Yêu cầu thông tin quản lí Các nghiệp vụ kinh tế trong doanh Thông tin mang tính tổng hợp theo nghiệp phát sinh rất nhiều từng tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh. Mỗi nghiệp vụ kinh tế luôn phản ánh Thông tin tổng hợp về đối tượng kế mối quan hệ biến động giữa các đối toán cụ thể và sự biến động của tƣợng kế toán với nhau một đối tƣợng kế toán phải đƣợc xem xét trong mối quan hệ biến động của đối tƣợng kế toán khác. → Cần xây dựng một phương pháp xử lí thông tin có khả năng tổng hợp phản ánh được tình hình và sự biến động của từng loại kế toán cũng như mối quan hệ chặt chẽ giữa các đối tượng kế toán 5 PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP LÀ GÌ? 6 Phƣơng pháp tài khoản và ghi kép là phương pháp thông tin và kiểm tra về trạng thái, sự biến động và mối quan hệ giữa các đối tƣợng kế toán theo từng loại đối tượng Cung cấp được thông tin có tính hệ thống về từng đối tượng kế toán để có thể tổng hợp tính ra các chỉ tiêu kinh tế tài chính, lập các báo cáo kế toán, đáp ứng yêu cầu thông tin tổng hợp cho các yêu cầu quản lý Ý nghĩa Phương pháp tài khoản và ghi kép phản ánh được các đối tượng kế toán trong mối quan hệ với nhau do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra các đối tượng kế toán cụ thể. 7 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 8 Khái niệm về tài khoản kế toán • Phương pháp tài khoản: sự phân loại đối tượng kế toán để theo dõi một cách thường xuyên liên tục sự biến động của từng đối tượng. Mỗi đối tượng kế toán qua sự phân loại này sẽ được theo dõi trên một tài khoản kế toán. • Tài khoản kế toán những cột hay trang sổ dùng để phản ảnh một cách thường xuyên, liên tục sự biến động của từng loại đối tượng kế toán cụ thể ( từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, từng loại hoạt động kinh doanh) 9 Đối tượng kế toán Tài khoản phản ánh Số hiệu tài khoản Tiền mặt Tài khoản tiền mặt 111 Tiền gửi ngân hàng Tài khoản tiền gửi ngân hàng 112 Chứng khoán kinh Tài khoản chứng khoán kinh doanh 121 doanh Hàng hóa Tài khoản hàng hóa 156 10 Cơ sở và nguyên tắc thiết kế tài khoản Cơ sở Nguyên tắc thiết kế tài khoản 1 Nội dung của đối tượng kế toán Tài khoản có nhiều loại khác nhau gồm nhiều loại 2 Sự vận động của đối tượng kế Tài khoản phải được thiết kế theo toán theo hai mặt đối lập kiểu 2 bên, mỗi bên phản ánh một mặt của đối tượng 3 Tính đa dạng của đối tượng kế Thiết kế tài khoản theo nhiều cấp khác nhau: toán tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết 4 Xuất phát từ yêu cầu thông tin Thiết kế các tài khoản điều chỉnh quản lý ngoài các tài khoản cơ bản 5 Nguyên tắc ghi kép Kết cấu của loại tài khoản phản ánh tài sản phải ngược với kết cấu của loại tài khoản phản ánh nguồn vốn 11 Kết cấu tài khoản kế toán • Tài khoản chữ T: 12 Kết cấu tài khoản kế toán • Tên tài khoản: Phản ánh khái quát về đối tượng kế toán mà tài khoản đó phản ánh. • Số hiệu tài khoản: Mỗi tài khoản được đặt một số hiệu riêng để tiện lợi • cho việc sử dụng tài khoản trong ghi chép và xử lý thông tin. • Bên Nợ, Bên Có: Phần bên trái tài khoản gọi là bên Nợ, phần bên phải tài khoản gọi là bên Có à theo dõi sự biến động của đối tượng kế toán phản ánh trong tài khoản. • Số dư đầu kỳ (cuối kỳ): Là số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh vào tài khoản lúc đầu kỳ (cuối kỳ). • Số phát sinh: Là số biến động của đối tượng kế toán trong kỳ phản ánh trên tài khoản. • Số phát sinh tăng (giảm) là số phát sinh làm biến động tăng (giảm) đối tượng kế toán. 13 K ...

Tài liệu được xem nhiều: