Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - TS. Thái Minh Hạnh
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.08 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Tài khoản kế toán" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm và kết cấu tài khoản; Quan hệ đối ứng tài khoản; Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam; Ghi chép vào tài khoản kế toán. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - TS. Thái Minh Hạnh Have a good study! EM 3500 Nguyên lý kế toán 25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TS. THÁI MINH HẠNH Nội dung ● 3.1. Khái niệm và kết cấu tài khoản ● 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản ● 3.3. Quan hệ đối ứng tài khoản ● 3.4. Phương pháp ghi chép nghiệp vụ phát sinh ● 3.5. Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam EM 3500 Nguyên lý kế toán 2 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản 3.1.1. Khái niệm: ● Là phương tiện để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán ● Là tờ sổ ghi chép thường xuyên, liên tục & có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể trong 1 khoảng thời gian nhất định. EM 3500 Nguyên lý kế toán 3 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản 3.1.2.Kết cấu Nợ Tên TK Có ● Tài khoản chữ T ● Ghi Nợ: ghi 1 số tiền vào 10.000 8.000 bên Nợ, ● Ghi Có: ghi 1 số tiền vào SPS Nợ SPS Có bên Có. ● Tổng số tiền ghi bên Nợ: SPS Nợ, ● Tổng số tiền ghi bên Có: Nợ’, ‘Có’ chỉ có tính chất SPS Có. quy ước EM 3500 Nguyên lý kế toán 4 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản ● Số dư của 1 Tài khoản là Nợ Tên TK Có phần chênh lệch giữa tổng ghi Nợ và tổng ghi SDĐK SDĐK Có. ● SD ở bên Nợ hay bên Có là tuỳ đối tượng phản ánh. SDCK SDCK ● Có SDĐK và SDCK EM 3500 Nguyên lý kế toán 5 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản ● SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm ● SDCK: số hiện có vào ngày cuối kỳ. ● SDĐK: số hiện có vào ngày đầu kỳ. ● SPS tăng: ∑ số tiền các nghiệp vụ làm tăng. Nó được ghi ở bên có số dư. ● SPS giảm: ∑ số tiền các nghiệp vụ làm giảm. Nó được ghi ở bên không có số dư. EM 3500 Nguyên lý kế toán 6 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản Nợ Tên TK Có Nợ Tên TK Có SDĐK SDĐK SPS ↑ SPS ↓ SPS ↓ SPS ↑ SDCK SDCK EM 3500 Nguyên lý kế toán 7 Ví dụ 1 ● Tại doanh nghiệp A tháng 1 có tình hình liên quan đến tiền mặt như sau: (đơn vị: 1.000đ) ● Tiền mặt tồn quỹ ngày đầu tháng: 10.000 ● Ngày 5, thu tiền mặt từ hoạt động bán hàng: 5.000 ● Ngày 15, chi tiền mặt tạm ứng lương cho công nhân viên: 8.000 ● Ngày 23, thu tiền mặt do khách hàng trả: 2.000 EM 3500 Nguyên lý kế toán 8 Ví dụ 1 Nợ TK “Tiền mặt” Có SDĐK: 10.000 5.000 8.000 2.000 SPS: 7.000 SPS: 8.000 SDCK: 9.000 EM 3500 Nguyên lý kế toán 9 Ví dụ 2 ● Tại doanh nghiệp A tháng 1 có tình hình thanh toán với nhà cung cấp X như sau (đơn vị: 1.000đ) ● Ngày đầu tháng DN còn nợ 10.000 ● Ngày 6, mua hàng chưa trả tiền với tổng giá thanh toán 6.000 ● Ngày 20, thanh toán hết số còn nợ đầu tháng và 1/3 số còn nợ ngày 6 EM 3500 Nguyên lý kế toán 10 Ví dụ 2 Nợ TK “Phải trả NB” Có SDĐK: 10.000 12.000 6.000 SPS: 12.000 SPS: 6.000 SDCK: 4.000 EM 3500 Nguyên lý kế toán 11 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ● Các loại tài khoản chủ yếu: ● TK phản ánh Tài sản ● TK phản ánh Nguồn vốn ● TK phản ánh Chi phí ● TK phản ánh Doanh thu, thu nhập ● TK xác định Kết quả kinh doanh EM 3500 Nguyên lý kế toán 12 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ● Tài sản: toàn bộ tiềm lực kinh tế của đơn vị, biểu thị cho những lợi ích mà đơn vị thu được trong tương lai. ● Nguồn vốn: nguồn hình thành nên tài sản ● Chi phí: tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dưới hình thức: ● các khoản tiền chi ra, ● các khoản khấu hao tài sản ● hoặc phả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - TS. Thái Minh Hạnh Have a good study! EM 3500 Nguyên lý kế toán 25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN TS. THÁI MINH HẠNH Nội dung ● 3.1. Khái niệm và kết cấu tài khoản ● 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản ● 3.3. Quan hệ đối ứng tài khoản ● 3.4. Phương pháp ghi chép nghiệp vụ phát sinh ● 3.5. Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam EM 3500 Nguyên lý kế toán 2 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản 3.1.1. Khái niệm: ● Là phương tiện để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán ● Là tờ sổ ghi chép thường xuyên, liên tục & có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể trong 1 khoảng thời gian nhất định. EM 3500 Nguyên lý kế toán 3 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản 3.1.2.Kết cấu Nợ Tên TK Có ● Tài khoản chữ T ● Ghi Nợ: ghi 1 số tiền vào 10.000 8.000 bên Nợ, ● Ghi Có: ghi 1 số tiền vào SPS Nợ SPS Có bên Có. ● Tổng số tiền ghi bên Nợ: SPS Nợ, ● Tổng số tiền ghi bên Có: Nợ’, ‘Có’ chỉ có tính chất SPS Có. quy ước EM 3500 Nguyên lý kế toán 4 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản ● Số dư của 1 Tài khoản là Nợ Tên TK Có phần chênh lệch giữa tổng ghi Nợ và tổng ghi SDĐK SDĐK Có. ● SD ở bên Nợ hay bên Có là tuỳ đối tượng phản ánh. SDCK SDCK ● Có SDĐK và SDCK EM 3500 Nguyên lý kế toán 5 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản ● SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm ● SDCK: số hiện có vào ngày cuối kỳ. ● SDĐK: số hiện có vào ngày đầu kỳ. ● SPS tăng: ∑ số tiền các nghiệp vụ làm tăng. Nó được ghi ở bên có số dư. ● SPS giảm: ∑ số tiền các nghiệp vụ làm giảm. Nó được ghi ở bên không có số dư. EM 3500 Nguyên lý kế toán 6 3.1. Khái niệm, kết cấu của Tài khoản Nợ Tên TK Có Nợ Tên TK Có SDĐK SDĐK SPS ↑ SPS ↓ SPS ↓ SPS ↑ SDCK SDCK EM 3500 Nguyên lý kế toán 7 Ví dụ 1 ● Tại doanh nghiệp A tháng 1 có tình hình liên quan đến tiền mặt như sau: (đơn vị: 1.000đ) ● Tiền mặt tồn quỹ ngày đầu tháng: 10.000 ● Ngày 5, thu tiền mặt từ hoạt động bán hàng: 5.000 ● Ngày 15, chi tiền mặt tạm ứng lương cho công nhân viên: 8.000 ● Ngày 23, thu tiền mặt do khách hàng trả: 2.000 EM 3500 Nguyên lý kế toán 8 Ví dụ 1 Nợ TK “Tiền mặt” Có SDĐK: 10.000 5.000 8.000 2.000 SPS: 7.000 SPS: 8.000 SDCK: 9.000 EM 3500 Nguyên lý kế toán 9 Ví dụ 2 ● Tại doanh nghiệp A tháng 1 có tình hình thanh toán với nhà cung cấp X như sau (đơn vị: 1.000đ) ● Ngày đầu tháng DN còn nợ 10.000 ● Ngày 6, mua hàng chưa trả tiền với tổng giá thanh toán 6.000 ● Ngày 20, thanh toán hết số còn nợ đầu tháng và 1/3 số còn nợ ngày 6 EM 3500 Nguyên lý kế toán 10 Ví dụ 2 Nợ TK “Phải trả NB” Có SDĐK: 10.000 12.000 6.000 SPS: 12.000 SPS: 6.000 SDCK: 4.000 EM 3500 Nguyên lý kế toán 11 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ● Các loại tài khoản chủ yếu: ● TK phản ánh Tài sản ● TK phản ánh Nguồn vốn ● TK phản ánh Chi phí ● TK phản ánh Doanh thu, thu nhập ● TK xác định Kết quả kinh doanh EM 3500 Nguyên lý kế toán 12 3.2. Nguyên tắc ghi chép vào các loại tài khoản ● Tài sản: toàn bộ tiềm lực kinh tế của đơn vị, biểu thị cho những lợi ích mà đơn vị thu được trong tương lai. ● Nguồn vốn: nguồn hình thành nên tài sản ● Chi phí: tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dưới hình thức: ● các khoản tiền chi ra, ● các khoản khấu hao tài sản ● hoặc phả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Tài khoản kế toán Quan hệ đối ứng tài khoản Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam Ghi chép vào tài khoản kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 278 12 0
-
72 trang 245 0 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 230 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 202 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 139 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
Bài giảng Chương 4: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
10 trang 137 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 122 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 114 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 113 0 0