Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Đường Thị Quỳnh Liên

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 346.33 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chương 4: Phương pháp tính giá thuộc bài giảng Nguyên lý kế toán trình bày về khái niệm tính giá, ý nghĩa phương pháp tính giá, nguyên tắc và trình tự tính giá, các mô hình tính giá cơ bản. Tài liệu này giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Đường Thị Quỳnh Liên NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ThS. Đường Thị Quỳnh Liên Bộ môn Kế toán – Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh 04/06/11 1 Chương 4 Phương pháp tính giá 04/06/11 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 4  4.1. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ  4.2. NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ 04/06/11 3 4.1. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ  4.1.1. Khái niệm  4.1.2. Ý nghĩa 04/06/11 4 4.1.1. Khái niệm  Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về s ự hình thành và phát sinh chi phí có liên quan đến t ừng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.  Tính giá là phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho quản lý để th ực hiện các ph ương pháp khác của hạch toán kế toán.  Tính giá là việc xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng kế toán. 04/06/11 5 4.1.1. Khái niệm  Nội dung phương pháp tính giá được thể hiện cụ th ể qua hình thức biểu hiện của nó là sổ (bảng) tính giá và trình tự tính giá.  Sổ (bảng) tính giá được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản (đối tượng tính giá) trong đơn vị làm cơ sở để xác định đúng đắn giá tr ị tài sản được hình thành.  Trình tự tính giá là những bước công việc được sắp xếp theo một thứ tự nhất định để tiến hành tính giá tài s ản hình thành. 04/06/11 6 4.1.2. Ý nghĩa  Đảm bảo theo dõi, tính toán được các đối tượng của hạch toán kế toán.  Có thể tính toán chính xác chi phí từ đó xác định được hiệu qu ả sản xuất kinh doanh  Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình tài chính của doanh nghi ệp  Xác định được nội dung chi phí cấu thành giá của từng đối tượng c ần tính giá tại thời điểm tính giá.  Tính giá tài sản thống nhất, theo một trình tự khoa h ọc, xác định giá các đối tượng tính giá một cách khách quan, trung thực  Kiểm tra giám sát được những hoạt động và những chi phí mà đơn vị đã chi ra để tạo nên tài sản của đơn vị, giúp quản lý có hiệu quả các chi phí đã bỏ ra; 04/06/11 7 4.2. NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ  4.2.1. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá  4.2.2. Các mô hình tính giá cơ bản 04/06/11 8 4.2.1. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá 4.2.1.1. Yêu cầu  Chính xác : giá trị của tài sản được tính phải phù h ợp với giá thị trường, với chất lượng, số lượng của tài sản.  Thống nhất : nhằm đảm bảo đánh giá đúng hiệu qu ả kinh tế giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế ở từng thời kỳ khác nhau. 04/06/11 9 4.2.1. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá  4.2.1.2. Nguyên tắc  Xác định đối tượng tính giá phù hợp  Phân loại chi phí hợp lý  Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp 04/06/11 10 4.2.1.2. Nguyên tắc  Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá phù hợp  Đối tượng tính giá cần phải phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất, tiêu thụ.  Đối tượng tính giá có thể là từng loại vật tư, hàng hóa, tài sản mua vào, sản phẩm, dịch vụ…  Tùy theo yêu cầu quản lý và nhu cầu về thông tin k ế toán mà đối tượng tính giá có thể được mở rộng hoặc thu hẹp. 04/06/11 11 4.2.1.2. Nguyên tắc  Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí hợp lý  Căn cứ trên lĩnh vực phát sinh chi phí:  + Chi phí thu mua  + Chi phí sản xuất  + Chi phí bán hàng  + Chi phí quản lý doanh nghiệp  Căn cứ trên quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất:  + Biến phí: là các chi phí có tổng số biến đổi tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm sản xuất  + Định phí: là các chi phí có tổng số không thay đổi khi số lượng sản phẩm sản xuất thay đổi trong phạm vi công suất thiết kế 04/06/11 12 4.2.1.2. Nguyên tắc  Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp  Đối với những chi phí có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tính giá nhưng không thể tách riêng ra được cho từng đối tượng, phải tiến hành phân bỏ chi phí đó cho từng đối tượng theo các tiêu thức phân bổ thích h ợp.  Chi phí phân bổ cho từng đối tượng = (Tổng chi phí cần phân bổ/Tổng tiêu thức phân bổ) x Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng 04/06/11 13 4.2.2. CÁC MÔ HÌNH TÍNH GIÁ CƠ BẢN  4.2.2.1. Tính giá tài sản mua vào  4.2.2.2. Mô hình tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất  4.2.2.3. Mô hình tính giá gốc sản phẩm, d ịch vụ tiêu thụ và vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh 04/06/ ...

Tài liệu được xem nhiều: