Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Phạm Thị Phương Thảo

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4 trình bày các nội dung liên quan đến chứng từ kế toán và kiểm kê. Thông qua chương này người học sẽ tìm hiểu về: Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng và tính chất pháp lý của chứng từ kế toán; phân loại chứng từ; nội dung chứng từ kế toán; trình tự lập và xử lý chứng từ;...và các nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Phạm Thị Phương Thảo 17-Sep-11 4.1 Chứng từ kế toán: 4.1.1 Khái niệm: • Theo Luật kế toán Việt Nam: Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và CHƯƠNG 4: CHỨNG TỪ đã hoàn thanh, làm căn cứ ghi sổ kế toán. KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có các nội dung quy định theo luật kế toán và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như băng, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán,… 6.1.2 Ý nghĩa, tác dụng và tính chất pháp lý của chứng từ: - Ý nghĩa của chứng từ: 4.1.2 Ý nghĩa, tác dụng và tính chất pháp lý của chứng Chứng từ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức công tác từ: (tt) kế toán, kiểm soát nội bộ, chứng nhận tính chất pháp lý của - Tính chất pháp lý của chứng từ kế toán: nghiệp vụ và của số liệu ghi chép trên sổ kế toán. Chứng từ kế toán: - Tác dụng của chứng từ: • Là căn cứ pháp lý chứng minh cho số liệu kế toán Lập chứng từ kế toán: • Là căn cứ để kiểm tra việc thi hành mệnh lệnh sản xuất • Là khởi điểm của tổ chức công tác kế toán và xây dựng hệ kinh doanh, tính hợp pháp của nghiệp vụ, phát hiện các vi thống kiểm soát nội bộ của đơn vị; không có chứng từ sẽ không thể thực hiện được công tác kế toán. phạm pháp luật, hành vi tham ô, lãng phí • Nhằm ghi nhận nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và • Là căn cứ để cơ quan tư pháp giải quyết các khiếu nại, thực sự hoàn thành, đảm bảo tính chất hợp lệ, hợp pháp của khiếu tố nghiệp vụ. • Là căn cứ để thực hiện và kiểm tra tình hình nộp thuế • Nhằm tạo ra căn cứ để kế toán ghi sổ nghiệp vụ kinh tế phát • Là căn cứ xác định các đơn vị và cá nhân phải chịu trách sinh. nhiệm về nghiệp vụ đã phát sinh • Nhằm ghi nhận đơn vị và cá nhân chịu trách nhiệm đối với nghiệp vụ phát sinh trước pháp luật. 1 17-Sep-11 4.1.3 Phân loại chứng từ: 4.1.3 Phân loại chứng từ: (tt) – Theo công dụng gồm: – Tính chất pháp lý gồm: • Chứng từ gốc: là chứng từ được lập trực tiếp ngay khi • Chứng từ bắt buộc: là những chứng từ phản ánh các quan nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là chứng từ có giá trị pháp lý quan trọng nhất như hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý hàng,… Chứng từ gốc được chia thành hai loại: chặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi. Đối với loại • Chứng từ mệnh lệnh là chứng từ dùng để truyền đạt các chứng từ này, Nhà nước tiêu chuẩn hóa về quy cách, biểu lệnh sản xuất, kinh doanh hoặc công tác như lệnh chi, lệnh mẫu, chỉ tiêu phản ánh, mục đích và phương pháp lập. Các xuất kho,… Chứng từ mệnh lệnh không dùng làm căn cứ chứng từ này được áp dụng thống nhất cho các lĩnh vực và ghi sổ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế như hóa • Chứng từ chấp hành là chứng từ dùng để ghi nhận lệnh đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng. sản xuất kinh doanh đã được thực hiện như phiếu thu, • Chứng từ hướng dẫn: là những chứng từ kế toán sử dụng phiếu chi,… Chứng từ chấp hành dùng làm căn cứ ghi sổ. trong nội bộ doanh nghiệp. Nhà nước hướng dẫn các chỉ • Chứng từ ghi sổ là chứng từ dùng để tập hợp số liệu của tiêu đặc trưng để các ngành, các cơ sở kinh tế trên cơ sở các chứng từ gốc cùng loại, cùng nghiệp vụ, trên cơ sở đó đó vận dụng vào từng trường hợp cụ thể như phiếu thu, ghi chép vào sổ kế toán. Chứng từ ghi sổ không có giá trị phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,… pháp lý như chứng từ gốc. 4.1.4 Nội dung chứng từ kế toán: Luật kế toán quy định nội dung chứng từ kế toán như sau: – Tên và số hiệu chứng từ kế toán – Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán – Tên và địa chỉ của đơn vị và cá nhân lập chứng từ kế toán – Tên và địa chỉ của đơn vị và cá nhân nhận chứng từ kế toán – Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh – Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chinh ghi bằng số, riêng tổng số tiền của chứng từ kế toán phải ghi bằng chữ – Chữ ký, họ và tên của ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều: