Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Võ Thị Thanh Vân
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.05 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Đo lường và ghi nhận đối tượng kế toán, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận thức được sự cần thiết của đo lường và phân tích được 1 các yêu cầu của đo lường; Giải thích được các cơ sở của đo lường; Vận dụng đo lường đối tượng kế toán trong quá trình ghi nhận 5 các giao dịch kinh tế chủ yếu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Võ Thị Thanh Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG 4ĐO LƯỜNG VÀ GHI NHẬN ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ThS. Võ Thị Thanh Vân Mục tiêu Nhận thức được sự cần thiết của đo lường và phân tích được1 các yêu cầu của đo lường2 Giải thích được các cơ sở của đo lường3 Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường TS, NPT, VCSH Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường DT, CP, LN4 Vận dụng đo lường đối tượng kế toán trong quá trình ghi nhận5 các giao dịch kinh tế chủ yếu Sự cần thiết và vai trò của đo lường kế toán Ghi nhận sự hình Quá trình sd TS,thành và vận động phát sinh giao của TS à Thước Sự cần dịch kinh tế à đo hiện vật và Thể hiện dưới thiết hình thái tiền tệ thước đo giá trịĐo lường đối tượng kế toán là quy trình xác định giá trị bằng tiền các đối tượng kế toaasn Công tác Công tác kế toán quản lý + Ghi nhận đối Vai + Đánh giá hiệutượng kế toán trò quả hoạt động + Cơ sở để ghi kép + Xây dựng căn cứu để giám sát Yêu cầu của đo lường kế toán Tính tin cậy Trình bày trung thực, khách quann và có thể xác minh được à1 Đo lường phải dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán Ước tính kế toán hợp lý:2 Là một quá trình xét đoán dựa trên những thông tin tin cậy nhất tại thời điểm ước tính Tính thống nhất:3 Là sự nhất quán về phương pháp đo lường giữa các kỳ kế toán Tính có thể xác minh được:4 Sử dung các cơ sở đo lường mà kết quả đo lường có thể được kiểm chứng một cách độc lập hoặc gián tiếpCác cơ sở giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá lịch sử (giá gốc) v Giá trị hiện hành: - Giá trị hợp lý - Giá trị sử dụng và giá trị thanh toán - Chi phí hiện hành Các cơ sở giá sử dụng trong đo lường kế toánv Giá gốc hay giá lịch sửLà giá thực tế phát sinh liên quan đến hình thành TS, NPT, DT, CPLà loại giá được sử dụng phổ biến trong đo lường TS và NPT vìtính khách quan và xác thực của nó à Nguyên tắc giá gốcHạn chế: Trong điều kiện giá thị trường biến động lớn, các nền kinh tếcó mức lạm phát cao à Giá gốc phản ánh phản ánh dòng tiền trongquá khứ mà ít có sự liên hệ rõ ràng với khả năng tạo ra dòng tiềntương lai Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá trị hợp lýĐịnh nghĩa: Là giá trị sẽ nhận được khi bán một TS hay giá trị thanh toánđể chuyển giao một khoản NPT trong một giao dịch có tổ chức giữa cácbên tham gia thị trường tại ngày đo lường à Giá trị hợp lý được xác địnhtrên cơ sở giá thị trường. Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá trị sử dụng và giá trị thanh toán- Giá trị sử dụng: Là giá trị hiện tại của dòng tiền hoặc các lợi ích kinh tế khác mà đơn vị mong muốn xuất phát từ việc sử dung và thanh lý tài sản.- Giá trị thanh toán: Là giá trị hiện tại của tiền hoặc nguồn lực kinh tế khác mà đơn vị có trách nhiệm chuyển giao để thanh toán một khoản nợ phải trả Ví dụ: Khoản thanh toán trong tương lai của một khoản nợ phải trả có thời hạn 2 năm, lãi suất 10%/năm là 121 triệu đồng (trả vào cuối năm thứ 2) à Giá trị thanh toán của khoản nợ phải trả này là 100 triệu đồng 100 = #/( + , )# Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán v Chi phí hiện hành Tài sản Nợ phải trảChi phí hiện hành đối với Chi phí hiện hành đối vớimột TS là giá gốc của TS NPT là số tiền phải trả khitương tự tại ngày đo lường, thanh toán một khoản nợđược tính bằng số tiền phải phải trả tương tự tại ngàytrả cộng với chi phí giao đo lường trừ chi phí giaodịch phải gánh chịu tại ngày dịch phải gánh chịuđo lường.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ sở đo lường v Tính hợp lý của thông tin v Một cơ sở đo lường đảm bảo được sự trình bày trung thực v Mối quan hệ giữa việc nâng cao các đặc điểm chat lượng và rào cản chi phí Đo lường tài sản tại thời điểm hình thànhNguyên tắc giá gốc: Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặckhoản tương đương tiền đã trả, phải trả để có được tài sản đó ở trạngthái sẵn sàng sử dụng vào thời điểm ghi nhận.Đo lường HTK và TSCĐ có HTK được hình thành nguồn gốc từ mua ngoài qua SX (chế biến) Hàng tồn kho và TSCĐ có nguồn gốc từ mua ngoài Các khoản Giá gốc Giá mua Chi phí khác = + - giảm trừ (giá thực tế) (Hóa đơn) liên quan (nếu có)üThuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệtüCP vận chuyển, bốc dỡ, bảo quảnüCP chuẩn bị mặt bằng üChiết khấu thương mạiüCP lắp đặt, chạy thử üGiảm giá hàng muaüCP khác có liên quan trực tiếp Ghi nhận giá trị hình thành qua đo lường đối với tài sản mua ngoàiTài khoản sử dụng v Các tài khoản hàng tồn kho: TK 151 - Hàng mua đang đi đường TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu TK 153 - Công cụ, dụng cụ TK 156 - Hàng hoá v Các tài khoản tiền: TK 211- Tài sản cố định v Các tài khoản thanh toán: TK 33 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Võ Thị Thanh Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG 4ĐO LƯỜNG VÀ GHI NHẬN ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ThS. Võ Thị Thanh Vân Mục tiêu Nhận thức được sự cần thiết của đo lường và phân tích được1 các yêu cầu của đo lường2 Giải thích được các cơ sở của đo lường3 Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường TS, NPT, VCSH Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường DT, CP, LN4 Vận dụng đo lường đối tượng kế toán trong quá trình ghi nhận5 các giao dịch kinh tế chủ yếu Sự cần thiết và vai trò của đo lường kế toán Ghi nhận sự hình Quá trình sd TS,thành và vận động phát sinh giao của TS à Thước Sự cần dịch kinh tế à đo hiện vật và Thể hiện dưới thiết hình thái tiền tệ thước đo giá trịĐo lường đối tượng kế toán là quy trình xác định giá trị bằng tiền các đối tượng kế toaasn Công tác Công tác kế toán quản lý + Ghi nhận đối Vai + Đánh giá hiệutượng kế toán trò quả hoạt động + Cơ sở để ghi kép + Xây dựng căn cứu để giám sát Yêu cầu của đo lường kế toán Tính tin cậy Trình bày trung thực, khách quann và có thể xác minh được à1 Đo lường phải dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán Ước tính kế toán hợp lý:2 Là một quá trình xét đoán dựa trên những thông tin tin cậy nhất tại thời điểm ước tính Tính thống nhất:3 Là sự nhất quán về phương pháp đo lường giữa các kỳ kế toán Tính có thể xác minh được:4 Sử dung các cơ sở đo lường mà kết quả đo lường có thể được kiểm chứng một cách độc lập hoặc gián tiếpCác cơ sở giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá lịch sử (giá gốc) v Giá trị hiện hành: - Giá trị hợp lý - Giá trị sử dụng và giá trị thanh toán - Chi phí hiện hành Các cơ sở giá sử dụng trong đo lường kế toánv Giá gốc hay giá lịch sửLà giá thực tế phát sinh liên quan đến hình thành TS, NPT, DT, CPLà loại giá được sử dụng phổ biến trong đo lường TS và NPT vìtính khách quan và xác thực của nó à Nguyên tắc giá gốcHạn chế: Trong điều kiện giá thị trường biến động lớn, các nền kinh tếcó mức lạm phát cao à Giá gốc phản ánh phản ánh dòng tiền trongquá khứ mà ít có sự liên hệ rõ ràng với khả năng tạo ra dòng tiềntương lai Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá trị hợp lýĐịnh nghĩa: Là giá trị sẽ nhận được khi bán một TS hay giá trị thanh toánđể chuyển giao một khoản NPT trong một giao dịch có tổ chức giữa cácbên tham gia thị trường tại ngày đo lường à Giá trị hợp lý được xác địnhtrên cơ sở giá thị trường. Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán v Giá trị sử dụng và giá trị thanh toán- Giá trị sử dụng: Là giá trị hiện tại của dòng tiền hoặc các lợi ích kinh tế khác mà đơn vị mong muốn xuất phát từ việc sử dung và thanh lý tài sản.- Giá trị thanh toán: Là giá trị hiện tại của tiền hoặc nguồn lực kinh tế khác mà đơn vị có trách nhiệm chuyển giao để thanh toán một khoản nợ phải trả Ví dụ: Khoản thanh toán trong tương lai của một khoản nợ phải trả có thời hạn 2 năm, lãi suất 10%/năm là 121 triệu đồng (trả vào cuối năm thứ 2) à Giá trị thanh toán của khoản nợ phải trả này là 100 triệu đồng 100 = #/( + , )# Các loại giá sử dụng trong đo lường kế toán v Chi phí hiện hành Tài sản Nợ phải trảChi phí hiện hành đối với Chi phí hiện hành đối vớimột TS là giá gốc của TS NPT là số tiền phải trả khitương tự tại ngày đo lường, thanh toán một khoản nợđược tính bằng số tiền phải phải trả tương tự tại ngàytrả cộng với chi phí giao đo lường trừ chi phí giaodịch phải gánh chịu tại ngày dịch phải gánh chịuđo lường.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ sở đo lường v Tính hợp lý của thông tin v Một cơ sở đo lường đảm bảo được sự trình bày trung thực v Mối quan hệ giữa việc nâng cao các đặc điểm chat lượng và rào cản chi phí Đo lường tài sản tại thời điểm hình thànhNguyên tắc giá gốc: Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặckhoản tương đương tiền đã trả, phải trả để có được tài sản đó ở trạngthái sẵn sàng sử dụng vào thời điểm ghi nhận.Đo lường HTK và TSCĐ có HTK được hình thành nguồn gốc từ mua ngoài qua SX (chế biến) Hàng tồn kho và TSCĐ có nguồn gốc từ mua ngoài Các khoản Giá gốc Giá mua Chi phí khác = + - giảm trừ (giá thực tế) (Hóa đơn) liên quan (nếu có)üThuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệtüCP vận chuyển, bốc dỡ, bảo quảnüCP chuẩn bị mặt bằng üChiết khấu thương mạiüCP lắp đặt, chạy thử üGiảm giá hàng muaüCP khác có liên quan trực tiếp Ghi nhận giá trị hình thành qua đo lường đối với tài sản mua ngoàiTài khoản sử dụng v Các tài khoản hàng tồn kho: TK 151 - Hàng mua đang đi đường TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu TK 153 - Công cụ, dụng cụ TK 156 - Hàng hoá v Các tài khoản tiền: TK 211- Tài sản cố định v Các tài khoản thanh toán: TK 33 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Vai trò của đo lường kế toán Tài sản cố định Chi phí nhân công Chi phí đầu tư xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 278 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 231 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định
1 trang 144 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 139 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 114 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 114 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 99 0 0