Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 979.18 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 Đo lường kế toán, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được sự cần thiết của đo lường và phân tích các yêu cầu của đo lường; Giải thích được các cơ sở của đo lường; Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường TS, NPT, VCSH; Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường DT, CP, LN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Vũ Thị Tuyết Mai BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ThS. Vũ Thị Tuyết Mai CHƢƠNG 4: ĐO LƢỜNG KẾ TOÁN Mục tiêu - Hiểu được sự cần thiết của đo lường và phân tích các yêu cầu của đo lường - Giải thích được các cơ sở của đo lường - Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường TS, NPT, VCSH - Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường DT, CP, LN 3 CHƢƠNG 4: ĐO LƢỜNG KẾ TOÁN 4.1 Sự cần thiết và vai trò của đo lƣờng kế toán 4.2 Yêu cầu của đo lƣờng đối tƣợng kế toán 4.3 Các loại giá sử dụng trong đo lƣờng kế toán 4.4 Đo lƣờng tài sản 4.5 Đo lƣờng lợi nhuận 4 SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐO LƢỜNG ĐỐI TƢỢNG KẾ TOÁN Trong chương hai chúng ta đã đề cập đến việc ghi nhận sự hình thành và vận động của TS là thước đo hiện vật, giá trị. Quá trình vận động của TS luôn phát sinh các giao dịch kinh tế thể hiện dưới hình thái tiền tệ.→ Sử dụng thước đo tiền tệ để phản ánh tài sản cũng như sự vận động của tài sản là yêu cầu khách quan trong quá trình xử lý thông tin kế toán. Đo lường đối tượng kế toán là phương pháp sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của các đối tượng kế toán. Ý nghĩa: - Về công tác kế toán: Việc đo lường các đối tượng kế toán là cơ sở để kế tóan ghi nhận tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. - Về phương diện quản lí: Thông tin từ đo lường kế toán giúp nhà quản lí đơn vị kiểm tra, giám sát tình trạng và sự vận động của tài sản, nguồn vốn trong quá trình kinh doanh của đơn vị. 5 YÊU CẦU CỦA ĐO LƢỜNG ĐỐI TƢỢNG KẾ TOÁN 1. Tính tin cậy: Trình bày trung thực, khách quan và có thể xác minh được là đo lường phải dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán 2. Ước tính hợp kế toán hợp lí: là một quá trình xét đoán dựa trên những thông tin tin cậy nhất và mới nhất tại thời điểm ước tính. + ước tính thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định + ước tính giá trị sản phẩm dở dang + ước tính chi phí bảo hành + ước tính các khoản nợ phải thu 3.Tính thống nhất:Là sự nhất quán về phương pháp đo lường giữa các kỳ kế toán 4 . Tính có thể xác minh đƣợc: Sử dung các cơ sở đo lường mà kết quả đo lường có thể được kiểm chứng một cách độc lập hoặc gián tiếp 6 CÁC LOẠI GIÁ SỬ DỤNG TRONG ĐO LƯỜNG KẾ TOÁN • Giá lịch sử • Giá thay thế (giá hiện hành) • Giá trị có thể thực hiện được/Giá trị thanh lí • Giá trị hiện tại hay hiện giá 7 GIÁ LỊCH SỬ (giá gốc) • Là giá thực tế phát sinh liên quan đến hình thành TS, NPT, DT, CP • Là loại giá được sử dụng phổ biến trong đo lường TS và NPT vì tính khách quan và xác thực của nó là Nguyên tắc giá gốc • Hạn chế: Trong điều kiện giá thị trường biến động lớn, các nền kinh tế có mức lạm phát cao à Giá gốc phản ánh phản ánh dòng tiền trong quá khứ mà ít có sự liên hệ rõ ràng với khả năng tạo ra dòng tiền tương lai 8 GIÁ THAY THẾ • Giá thay thế là loại giá liên quan đến việc hình thành TS và NPT tại đơn vị, giá thay thế phản ánh số tiền hoặc tương đương tiền phải chi ra tại thời điểm hiện tại để có được một tài sản tương tự hay thanh lí một khoản nợ phải trả tương tự. • Hạn chế: Loại giá này không bảo đảm tính tin cậy và khách quan nếu không có những chứng cứ minh bạch chứng tỏ: có một số tiền hoặc tương đương tiền bỏ ra để tiếp nhận một TS tương tự đang có ở doanh nghiệp, những TS có chu kì sống sản phẩm ngắn, sự lạc hậu về khoa học kĩ thuật nhanh chóng, hay môi trường thông tin không đáng tin cậy để thực hiện tính giá thay thế 9 GIÁ TRỊ CÓ THỂ THỰC HIỆN/GIÁ TRỊ THANH LÍ • Giá trị có thể thực hiện được hay giá trị thanh lý là số tiền hay tương đương tiền mà đơn vị kì vọng có thể thu được từ bán những tài sản hiện tại của đơn vị do yêu cầu thanh tài sản. Loại giá này thường được quan tâm khi doanh nghiệp bị giải thể, phá sản hay bị bán đi do những thay đổi về hình thức sở hữu công ty. 10 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI HAY HIỆN GIÁ • Giá trị hiện tại: là giá trị dự kiến của các dòng tiền trong tương lai có liên quan đến một tài sản hoặc khoản nợ phải trả, được chiết khấu theo một lãi suất nào đó. Theo cách đo lường này, giá trị của tài sản là giá trị chiết khấu hiện tại của các dòng tiền thu vào trong tương lai dự kiến phải trả để có được khoản nợ đó. 11 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI HAY HIỆN GIÁ • Hạn chế: liên quan đến tính tin cậy khi xác định các yếu tố để hiện tại hóa như: rủi ro, tỷ lệ chiết khấu, thay đổi tỷ lệ lãi suất và tính không chắc chắn của dòng tiền tương lai. • Trong bốn loại giá trên giá gốc( giá lịch) được sử dụng phổ biến trong công tác kế toán nước ta. 12 ĐO LƯỜNG TÀI SẢN, NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU • Đo lường tài sản: Cần quan tâm hai thời điểm - Thời điểm ghi nhận là tài sản của đơn vị - Thời điểm lập báo cáo tài chính vào cuối kì kế toán Nguyên tắc đo lường ở thời điểm ghi nhận là tài sản của đơn vị: Tài sản được tính theo nguyên tắc giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả để có được tài sản đó ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - ThS. Vũ Thị Tuyết Mai BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ThS. Vũ Thị Tuyết Mai CHƢƠNG 4: ĐO LƢỜNG KẾ TOÁN Mục tiêu - Hiểu được sự cần thiết của đo lường và phân tích các yêu cầu của đo lường - Giải thích được các cơ sở của đo lường - Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường TS, NPT, VCSH - Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường DT, CP, LN 3 CHƢƠNG 4: ĐO LƢỜNG KẾ TOÁN 4.1 Sự cần thiết và vai trò của đo lƣờng kế toán 4.2 Yêu cầu của đo lƣờng đối tƣợng kế toán 4.3 Các loại giá sử dụng trong đo lƣờng kế toán 4.4 Đo lƣờng tài sản 4.5 Đo lƣờng lợi nhuận 4 SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐO LƢỜNG ĐỐI TƢỢNG KẾ TOÁN Trong chương hai chúng ta đã đề cập đến việc ghi nhận sự hình thành và vận động của TS là thước đo hiện vật, giá trị. Quá trình vận động của TS luôn phát sinh các giao dịch kinh tế thể hiện dưới hình thái tiền tệ.→ Sử dụng thước đo tiền tệ để phản ánh tài sản cũng như sự vận động của tài sản là yêu cầu khách quan trong quá trình xử lý thông tin kế toán. Đo lường đối tượng kế toán là phương pháp sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị của các đối tượng kế toán. Ý nghĩa: - Về công tác kế toán: Việc đo lường các đối tượng kế toán là cơ sở để kế tóan ghi nhận tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. - Về phương diện quản lí: Thông tin từ đo lường kế toán giúp nhà quản lí đơn vị kiểm tra, giám sát tình trạng và sự vận động của tài sản, nguồn vốn trong quá trình kinh doanh của đơn vị. 5 YÊU CẦU CỦA ĐO LƢỜNG ĐỐI TƢỢNG KẾ TOÁN 1. Tính tin cậy: Trình bày trung thực, khách quan và có thể xác minh được là đo lường phải dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán 2. Ước tính hợp kế toán hợp lí: là một quá trình xét đoán dựa trên những thông tin tin cậy nhất và mới nhất tại thời điểm ước tính. + ước tính thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định + ước tính giá trị sản phẩm dở dang + ước tính chi phí bảo hành + ước tính các khoản nợ phải thu 3.Tính thống nhất:Là sự nhất quán về phương pháp đo lường giữa các kỳ kế toán 4 . Tính có thể xác minh đƣợc: Sử dung các cơ sở đo lường mà kết quả đo lường có thể được kiểm chứng một cách độc lập hoặc gián tiếp 6 CÁC LOẠI GIÁ SỬ DỤNG TRONG ĐO LƯỜNG KẾ TOÁN • Giá lịch sử • Giá thay thế (giá hiện hành) • Giá trị có thể thực hiện được/Giá trị thanh lí • Giá trị hiện tại hay hiện giá 7 GIÁ LỊCH SỬ (giá gốc) • Là giá thực tế phát sinh liên quan đến hình thành TS, NPT, DT, CP • Là loại giá được sử dụng phổ biến trong đo lường TS và NPT vì tính khách quan và xác thực của nó là Nguyên tắc giá gốc • Hạn chế: Trong điều kiện giá thị trường biến động lớn, các nền kinh tế có mức lạm phát cao à Giá gốc phản ánh phản ánh dòng tiền trong quá khứ mà ít có sự liên hệ rõ ràng với khả năng tạo ra dòng tiền tương lai 8 GIÁ THAY THẾ • Giá thay thế là loại giá liên quan đến việc hình thành TS và NPT tại đơn vị, giá thay thế phản ánh số tiền hoặc tương đương tiền phải chi ra tại thời điểm hiện tại để có được một tài sản tương tự hay thanh lí một khoản nợ phải trả tương tự. • Hạn chế: Loại giá này không bảo đảm tính tin cậy và khách quan nếu không có những chứng cứ minh bạch chứng tỏ: có một số tiền hoặc tương đương tiền bỏ ra để tiếp nhận một TS tương tự đang có ở doanh nghiệp, những TS có chu kì sống sản phẩm ngắn, sự lạc hậu về khoa học kĩ thuật nhanh chóng, hay môi trường thông tin không đáng tin cậy để thực hiện tính giá thay thế 9 GIÁ TRỊ CÓ THỂ THỰC HIỆN/GIÁ TRỊ THANH LÍ • Giá trị có thể thực hiện được hay giá trị thanh lý là số tiền hay tương đương tiền mà đơn vị kì vọng có thể thu được từ bán những tài sản hiện tại của đơn vị do yêu cầu thanh tài sản. Loại giá này thường được quan tâm khi doanh nghiệp bị giải thể, phá sản hay bị bán đi do những thay đổi về hình thức sở hữu công ty. 10 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI HAY HIỆN GIÁ • Giá trị hiện tại: là giá trị dự kiến của các dòng tiền trong tương lai có liên quan đến một tài sản hoặc khoản nợ phải trả, được chiết khấu theo một lãi suất nào đó. Theo cách đo lường này, giá trị của tài sản là giá trị chiết khấu hiện tại của các dòng tiền thu vào trong tương lai dự kiến phải trả để có được khoản nợ đó. 11 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI HAY HIỆN GIÁ • Hạn chế: liên quan đến tính tin cậy khi xác định các yếu tố để hiện tại hóa như: rủi ro, tỷ lệ chiết khấu, thay đổi tỷ lệ lãi suất và tính không chắc chắn của dòng tiền tương lai. • Trong bốn loại giá trên giá gốc( giá lịch) được sử dụng phổ biến trong công tác kế toán nước ta. 12 ĐO LƯỜNG TÀI SẢN, NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU • Đo lường tài sản: Cần quan tâm hai thời điểm - Thời điểm ghi nhận là tài sản của đơn vị - Thời điểm lập báo cáo tài chính vào cuối kì kế toán Nguyên tắc đo lường ở thời điểm ghi nhận là tài sản của đơn vị: Tài sản được tính theo nguyên tắc giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả để có được tài sản đó ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Đo lường kế toán Đo lường lợi nhuận Vai trò của đo lường kế toán Đo lường tài sảnTài liệu liên quan:
-
3 trang 280 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 236 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 140 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 115 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 115 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 100 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 93 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán (Năm 2022)
20 trang 82 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - PGS.TS.Mai Thị Hoàng Minh
45 trang 80 0 0