Bài giảng 'Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng' cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc tính giá (quy trình thực hiện, tính giá tài sản cố định, hàng tồn kho,...). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng NỘI DUNG I. Khái niệm II. Ý nghĩa II. Nguyên tắc tính giá 2 Tính giá là gì? Ví dụ1: Mua Hàng hóa A số lượng 10 chiếc, đơn giá 1.000.000 đ/chiếc. 3 Tính giá là biểu hiện các đối tượng kế toán bằng tiền theo những nguyên tắc 4 Yù NGHĨA? 5 1. Xác định đối tượng tính giá 2. Xác định chi phí cấu thành 4 BƯỚC 3. Tập hợp chi phí theo đối tượng 4. Xác định giá trị thực tế 6 A. Khái niệm - Tài sản cố định là gì? - Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định Ví dụ: Mua quạt treo tường trị giá 500.000 đ/chiếc. Quạt treo tường có được coi là tài sản cố định? 7 A. Khái niệm - Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. 8 A. Khái niệm - Tài sản cố định vô hình: Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. 9 B. Nguyên tắc tính giá - TSCĐ được ghi nhận giá trị ban đầu theo nguyên giá 10 C. Tài sản cố định hữu hình a. TSCĐ hữu hình mua sắm Nguyên giá = Giá mua +Thuế (không hoàn lại) + Chi phí trước khi sử dụng – Khoản Giảm trừ Chi phí trước khi sử dụng bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, các khoản phí, lệ phí phải nộp được tính vào giá trị TSCĐ …… Ví du1ï: Mua TSCĐ giá mua 20 trđ chưa trả tiền, chi phí vận chuyển 0,5 trđ chi bằng tiền mặt. Vậy NG TSCĐ? 11 ø ø b/ TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế Nguyên giá = Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Ví dụ: DN tiến hành xây dựng cơ bản một TSCĐ, các chi phí phát sinh bao gồm: tiền lương công nhân xây dựng 20tr, chi phí vật liệu sử dụng cho xây dựng 100tr, chi phí khác phục vụ cho công trình xây dựng 10tr Nguyên giá = 20tr + 100tr + 10tr = 130tr 12 c. TSCĐ mua theo phương thức trả góp Nguyên giá = Giá mua trả tiền ngay + Chi phí liên quan – Khoản giảm trừ Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch tốn vào chi phí SXKD theo kỳ hạn thanh tốn Ví du 2: Mua TSCĐ giá mua trả tiền ngay 20 trđ, giá mua theo phương thức trả góp 25 trđ, thanh toán trong vòng 5 tháng. Vậy NG TSCĐ? 13 •d. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi •+ TSCĐ hữu hình nhận về không tương tự • Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về •Hoặc = Giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về). 14 •d. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi •+ TSCĐ hữu hình nhận về tương tự • Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi •Ví dụ : Đem TSCĐ A có nguyên giá 30 trđ, đã hao mòn 5 trđ đổi lấy TSCĐ B có nguyên giá 35 trđ, đã hao mòn 5 trđ. Vậy NG TSCĐ nhận về =? 15 •e/ TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác (được tài trợ, được biếu tặng,...) • Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu • Nguyên giá = Giá trị danh nghĩa + các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 16 • * TSCĐ vô hình • a. Trường hợp quyền sử dụng đất mua cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình 17 • * TSCĐ vô hình c. TSCĐ vơ hình được Nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính • 18 A. Khái niệm : HTK là những tài sản – Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường ; (151,155,156,157..) – Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang ; (154.) – Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, d ...