Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5, 6 - ThS. Đường Thị Quỳnh Liên

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.59 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là bài giảng Nguyên lý kế toán chương 5, 6: Phương pháp đối ứng tài khoản - Tài khoản kế toán trình bày về cơ sở hình thành - ý nghĩa - nội dung phương pháp ứng đối tài khoản, tài khoản kế toán, quan hệ đối ứng tài khoản, phương pháp ghi sổ kép, cơ sở hình thành tài khoản kế toán,... Hãy tham khảo tài liệu này vì sẽ giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5, 6 - ThS. Đường Thị Quỳnh Liên NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ThS. Đường Thị Quỳnh Liên Chương V PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN  5.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN  5.2. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN  5.3. QUAN HỆ ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN  5.4. PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ KÉP  5.5. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH) 5.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN  5.1.1. Cơ sở hình thành  5.1.2. Ý nghĩa Nội dung phương pháp đối ứng tài  5.1.3. khoản 5.1.1. Cơ sở hình thành  Hoạt đọng kinh tế tài chính ở các đơn vị rất đa dạng và phong phú, nó được hình thành do các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh  Để hệ thống hóa được thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính nhằm phục vụ cho lãnh đạo và quản lý kinh tế tài chính, quản lý tài sản ở các đơn vị, hạch toán kế toán phải sử dụng phương pháp tài khoản kế toán.  Phương pháp đối ứng tài khoản là phương pháp phản ánh sự biến động của tài sản, nguồn vốn và các quá trình hoạt động được thể hiện trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 5.1.1. Cơ sở hình thành  Hay nói cách khác, phương pháp đối ứng tài khoản là một phương pháp kế toán được sử dụng để phân loại đối tượng kế toán, ghi chép, phản ánh và kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể.  Phương pháp này được cấu thành bởi hai yếu tố: tài khoản kế toán và các quan hệ đối ứng tài khoản. 5.1.2. Ý nghĩa  Hệ thống hóa thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vị một cách thường xuyên, liên tục để cung cấp thông tin kịp thời phục vụ quản lý kinh tế, tài chính.  Hệ thống hóa các thông tin cụ thể, chi tiết về tình hình tài s ản và sự vận động của tài sản phục vụ yêu cầu quản trị kinh doanh, yêu cầu phân cấp quản lý kinh tế trong đơn vị cũng như yêu cầu quản lý tài sản ở đơn vị.  Là phương tiện để hệ thống hóa số liệu theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính để lập các báo cáo kế toán. 5.1.3. Nội dung phương pháp đối ứng tài khoản  Phương pháp này được cấu thành bởi hai yếu tố:  Tài khoản kế toán  Các quan hệ đối ứng tài khoản. 5.2. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN  5.2.1. Khái niệm và kết cấu cơ bản của tài khoản kế toán  5.2.2. Nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán  5.2.3. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán chủ yếu 5.2.1. Khái niệm và kết cấu cơ bản của tài khoản kế toán  Tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán được sử dụng để phản ánh, kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể.  Mỗi đối tượng kế toán cụ thể được xây dựng một tài khoản kế toán hay một số tài khoản kế toán để phản ánh, kiểm tra đối tượng đó. Mỗi tài khoản kế toán có tên gọi riêng. Tên gọi, nội dung ghi chép, phản ánh trên tài khoản kế toán phải phù h ợp với nhau và phù hợp với nội dung kinh tế của từng đối tượng kế toán mà tài khoản kế toán đó phản ánh.  Tài khoản kế toán là cách thức phân loại và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng của hạch toán kế toán (tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí), mỗi một đối tượng được theo dõi trên một tài khoản. 5.2.1. Khái niệm và kết cấu cơ bản của tài khoản kế toán  Kết cấu cơ bản của một tài khoản kế toán:  TÊN TÀI KHOẢN  Bên Nợ Bên Có  Tên tài khoản: là tên của đối tượng kế toán được tài khoản phản ánh  Bên trái của tài khoản gọi là bên Nợ  Bên phải của tài khoản gọi là bên Có 5.2.1. Khái niệm và kết cấu cơ bản của tài khoản kế toán  Tài khoản kế toán phản ánh các đối tượng kế toán theo 3 chỉ tiêu:  Số dư đầu kỳ: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm đầu kỳ.  Số phát sinh trong kỳ: phản ánh sự vận động của đối tượng kế toán trong kỳ, bao gồm:  + SPS tang: phản ánh sự vận động tăng của các đối tượng kế toán trong kỳ  + SPS giảm: phản ánh sự vận động giảm của các đối tượng kế toán trong kỳ  Số dư cuối kỳ: phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán ở thời điểm cuối kỳ  Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Tổng PS tăng – Tổng PS giảm 5.2.2. Nguyên tắc thiết kế tài khoản kế toán  Có nhiều loại tài khoản cơ bản để phản ánh tài sản, nguồn vốn, các tài khoản điều chỉnh cho các tài khoản cơ bản.  Kết cấu của tài khoản tài sản ngược với kết cấu tài khoản nguồn vốn, kết cấu tài khoản điều chỉnh ngược với kết cấu tài khoản cơ bản mà nó điều chỉnh.  Số phát sinh tăng được phản ánh cùng bên với số dư đầu kỳ, số phát sinh giảm được phản ánh ở bên còn lại của tài khoản kế toán. 5.2.3. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán chủ yếu Bên Nợ TK Tài sản Bên Có  SDĐK  PS tăng PS gi ảm  Cộng PS tăng Cộng PS giảm  SDCK 5.2.3. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán chủ yếu  Nợ TK Ngu ồn v ốn Có  SDĐK  PS giảm PS tăng  Cộng PS giảm C ộng PS tăng  SDCK 5.2.3. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán chủ yếu  TK Chi phí  CP phát sinh trong kỳ - Ghi giảm CP  - Kết chuyển CP  Cộng PS Nợ C ộng PS Có 5.2.3. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán chủ yếu  TK Doanh thu  - Ghi giảm doanh thu DT phát sinh trong kỳ  - Kết chuyển DT thuần  Cộng PS Nợ C ộng PS Có 5.2.3. Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản kế toán chủ yếu  TK Xác định kết quả  - Kết chuyển CP - Kết chuy ển DT thu ần  - Kết chuyển lãi - K ết chuy ển l ỗ  Cộng PS Nợ ...

Tài liệu được xem nhiều: