Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
Số trang: 61
Loại file: ppt
Dung lượng: 243.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán CHƯƠNG V PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I. KHÁI NIỆM & Ý NGHĨA CỦA TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Phương pháp Chứng từ Từng nghiệp vụ chứng từ kế kế toán kinh tế phát sinh toán Phương pháp tính giá Từng đối tượng Phương pháp kế toán cụ thể tài khoản và Tài khoản kế toán (từng chỉ tiêu ghi sổ kép kinh tế cụ thể) (Sổ kế toán) Thông tin tổng Phương pháp hợp và khái quát Tổng hợp Các báo cáo kế toán về đối tượng của cân đối hạch toán kế toán 1. Khái niệm - Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng Tổng hợp kếsố toán liệu từ nhằm các sổ kếcung cấp các chỉ tiêu kinh tế toántàitheo chính các mối choquancác đối tượng sử dụng thông tin hệ cân đối vốn có của đối tượng kế kế toán. toán nhằm cung cấp các thông -tinHay: Là kinh tế tài phương pháp chính, thể hiện ở khái Tổng quát hợp CĐtình ktoánhình p/a đượctàiđối sản các báonguồn vốn,phục cáo kế toán, kếtvụquảtuợng kinhkếdoanh và các toán một cách tổng quát cho việc ra quyết định kinh tế. mối quan hệ kinh tế khác trong thuộc mối đối tượng liên hệ bản chất hạch toán trên những mặtCácbản phươngchấtphápvàtrước trong (chứng mối quan hệ cân đối vốn cótừ,của đối tính tài khoản, tượng hạch giá) chỉ p/a toán kế toán. thông tin mang tính rời rạc và chi tiết về các đối tượng cụ thể của kế toán . 1. Khái niệm Cơ sở hình thành phương pháp: các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán: + Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn + Cân đối giữa thu nhập chi phí và kết quả + Cân đối trong ĐK kế toán …. 1. Khái niệm Hình thức biểu hiện: Hệ thống các bảng tổng hợp cân đối kế toán + Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán tổng thể (sản phẩm của kế toán tài chính). + Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán bộ phận VD: bảng cân đối vật tư, các báo cáo về giá thành sản phẩm,… Là sản phẩm cuối cùng của kế toán quản trị. 2. Ý nghĩa Các phương pháp kế toán đã NC chỉ phản ánh được thông tin mang tính rời rạc và chi tiết về các đối tượng phản ánh cụ thể của kế toán. Phương pháp tổng hợp cân đối với các báo cáo tài chính tổng hợp đã phản ánh được đối tuợng kế toán một cách tổng quát trong mối liên hệ bản chất => Cung cấp các thông tin có ý nghĩa kinh tế => Hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế trong việc ra quyết định. II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI 1. Các báo cáo tài chính và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. 2. Bảng cân đối kế toán 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 5. Thuyết minh BCTC 1. Các báo cáo tài chính và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. a. Mục đích của báo cáo tài chính b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp c. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính d. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính e. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính f. Kỳ báo cáo a. Mục đích của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, luồng tiền của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. a. Mục đích của báo cáo tài chính Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: a/ Tài sản b/ Nợ phải trả c/ Vốn chủ sở hữu d/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ đ/ Các luồng tiền. a. Mục đích của báo cáo tài chính Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền. a. Mục đích của báo cáo tài chính Khái quát mục đích: - Phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính, KQKD, các luồng tiền của DN. - Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu giúp cho việc đánh giá thực trạng và kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn, hiệu quả hoạt động của DN. - Là cơ sở số liệu trong việc phân tích nghiên cứu, phát hiện các khả năng tiềm tàng và đè ra quyết định trong quản lý và đầu tư. b. Hệ thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán CHƯƠNG V PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I. KHÁI NIỆM & Ý NGHĨA CỦA TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Phương pháp Chứng từ Từng nghiệp vụ chứng từ kế kế toán kinh tế phát sinh toán Phương pháp tính giá Từng đối tượng Phương pháp kế toán cụ thể tài khoản và Tài khoản kế toán (từng chỉ tiêu ghi sổ kép kinh tế cụ thể) (Sổ kế toán) Thông tin tổng Phương pháp hợp và khái quát Tổng hợp Các báo cáo kế toán về đối tượng của cân đối hạch toán kế toán 1. Khái niệm - Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng Tổng hợp kếsố toán liệu từ nhằm các sổ kếcung cấp các chỉ tiêu kinh tế toántàitheo chính các mối choquancác đối tượng sử dụng thông tin hệ cân đối vốn có của đối tượng kế kế toán. toán nhằm cung cấp các thông -tinHay: Là kinh tế tài phương pháp chính, thể hiện ở khái Tổng quát hợp CĐtình ktoánhình p/a đượctàiđối sản các báonguồn vốn,phục cáo kế toán, kếtvụquảtuợng kinhkếdoanh và các toán một cách tổng quát cho việc ra quyết định kinh tế. mối quan hệ kinh tế khác trong thuộc mối đối tượng liên hệ bản chất hạch toán trên những mặtCácbản phươngchấtphápvàtrước trong (chứng mối quan hệ cân đối vốn cótừ,của đối tính tài khoản, tượng hạch giá) chỉ p/a toán kế toán. thông tin mang tính rời rạc và chi tiết về các đối tượng cụ thể của kế toán . 1. Khái niệm Cơ sở hình thành phương pháp: các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán: + Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn + Cân đối giữa thu nhập chi phí và kết quả + Cân đối trong ĐK kế toán …. 1. Khái niệm Hình thức biểu hiện: Hệ thống các bảng tổng hợp cân đối kế toán + Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán tổng thể (sản phẩm của kế toán tài chính). + Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán bộ phận VD: bảng cân đối vật tư, các báo cáo về giá thành sản phẩm,… Là sản phẩm cuối cùng của kế toán quản trị. 2. Ý nghĩa Các phương pháp kế toán đã NC chỉ phản ánh được thông tin mang tính rời rạc và chi tiết về các đối tượng phản ánh cụ thể của kế toán. Phương pháp tổng hợp cân đối với các báo cáo tài chính tổng hợp đã phản ánh được đối tuợng kế toán một cách tổng quát trong mối liên hệ bản chất => Cung cấp các thông tin có ý nghĩa kinh tế => Hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế trong việc ra quyết định. II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI 1. Các báo cáo tài chính và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. 2. Bảng cân đối kế toán 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 5. Thuyết minh BCTC 1. Các báo cáo tài chính và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. a. Mục đích của báo cáo tài chính b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp c. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính d. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính e. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính f. Kỳ báo cáo a. Mục đích của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, luồng tiền của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. a. Mục đích của báo cáo tài chính Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: a/ Tài sản b/ Nợ phải trả c/ Vốn chủ sở hữu d/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ đ/ Các luồng tiền. a. Mục đích của báo cáo tài chính Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền. a. Mục đích của báo cáo tài chính Khái quát mục đích: - Phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính, KQKD, các luồng tiền của DN. - Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu giúp cho việc đánh giá thực trạng và kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn, hiệu quả hoạt động của DN. - Là cơ sở số liệu trong việc phân tích nghiên cứu, phát hiện các khả năng tiềm tàng và đè ra quyết định trong quản lý và đầu tư. b. Hệ thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán Ý nghĩa của phương pháp Hệ thống bảng tổng hợp cân đốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 268 12 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 214 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 137 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 136 2 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 112 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 110 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 98 0 0 -
Giáo trình nguyên lý kế toán - Phương pháp đối ứng tài khoản
44 trang 79 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán (Năm 2022)
20 trang 78 0 0 -
Giáo trình môn học Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2
33 trang 77 0 0