![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - Ths. Nguyễn Thị Trung
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán này đề cập đến những vấn đề nguyên lý kế toán cơ bản. Sinh viên có thể tìm hiểu nguyên lý kế toán thông qua các nội dung tổng hợp lý thuyết, các bài tập mẫu với những dẫn giải cụ thể. Tập bài giảng bao gồm 6 chương. Và sau đây là phần 1 của bài giảng gồm 3 chương đầu: chương 1 đối tượng – phương pháp kế toán, chương 2 chứng từ – kiểm kê, chương 3 tài khoản – ghi sổ kép.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - Ths. Nguyễn Thị Trung LỜI NÓI ĐẦU Nguyên ký kế toán là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất của khoa học kế toán nói riêng và khoa học kinh tế nói chung. Để tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu, học tập và vận dụng nguyên lý kế toán, đồng thời góp phần đổi mới phương pháp tiếp cận với khoa học kế toán của các đối tượng khác nhau; để phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên, Thạc sĩ Nguyễn Thị Trung trưởng khoa Kinh tế - Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc biên soạn cuốn tập bài giảng “Nguyên lý kế toán”. Cuốn sách đề cập đến những vấn đề nguyên lý kế toán cơ bản. Sinh viên có thể tìm hiểu nguyên lý kế toán thông qua các nội dung tổng hợp lý thuyết, các bài tập mẫu với những dẫn giải cụ thể. Tập bài giảng bao gồm 6 chương: Chương 1: Đối tượng – Phương pháp kế toán Chương 2: Chứng từ – Kiểm kê Chương 3: Tài khoản – Ghi sổ kép Chương 4: Phương pháp tính giá và kế toán một số quá trình sản xuất kinh doanh cơ bản Chương 5: Bảng cân đối kế toán Chương 6: Sổ sách – Hình thức – Báo cáo kế toán Mong rằng tập bài giảng sẽ là tài liệu hữu ích trong công tác nghiên cứu giảng dạy đào tạo bậc cao đẳng về tài chính – kế toán. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc. Chủ Biên ThS. Nguyễn Thị Trung 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. 1 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN.............................................. 5 1.1. ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN..................................................... 5 1.1.1. Định nghĩa kế toán ................................................................................................ 5 1.1.2. Chức năng của kế toán .......................................................................................... 5 1.2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN ........................................................................ 6 1.3. ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ......................................................................................... 6 1.3.1. Phân loại tài sản ........................................................................................................ 7 1.3.2. Phân loại nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn).................................................10 1.3.3. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn................................................................12 1.4. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN.............................................13 1.4.1. Nguyên tắc thước đo bằng đồng tiền ...................................................................13 1.4.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục ..............................................................................13 1.4.3. Nguyên tắc kỳ kế toán ..........................................................................................14 1.4.4. Nguyên tắc thực tế khách quan............................................................................14 1.4.5. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu được hưởng ......................................................14 1.4.6. Nguyên tắc phù hợp (tương xứng giữa doanh thu và chi phí) ............................14 1.4.7. Nguyên tắc nhất quán...........................................................................................14 1.4.8. Nguyên tắc thận trọng ..........................................................................................15 1.4.9. Nguyên tắc công khai ...........................................................................................15 1.4.10. Nguyên tắc cơ sở dồn tích...................................................................................15 1.5. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN ...................15 1.5.1. Nhiệm vụ của kế toán ...........................................................................................15 1.5.2. Yêu cầu đối với công tác kế toán..........................................................................16 1.5.3. Đặc điểm của kế toán............................................................................................16 1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN................................................................16 Chương 2: CHỨNG TỪ – KIỂM KÊ............................................................................18 2.1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN..........................................................................................18 2.1.1. Khái niệm..............................................................................................................18 2.1.2. Ý nghĩa – tác dụng của chứng từ kế toán ............................................................18 2.1.3. Tính chất pháp lí của chứng từ ............................................................................18 2.1.4. Các yếu tố cơ bản của chứng từ .............................................................................19 2.1.5. Phân loại chứng từ kế toán...................................................................................19 2.1.6. Lập chứng từ kế toán ...........................................................................................20 2.1.7. Ký chứng từ kế toán .............................................................................................20 2.1.8. Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán ...........................................20 2.1.9. Bảo quản chứng từ kế toán ..................................................................................21 2.2. KIỂM KÊ TÀI SẢN................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - Ths. Nguyễn Thị Trung LỜI NÓI ĐẦU Nguyên ký kế toán là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất của khoa học kế toán nói riêng và khoa học kinh tế nói chung. Để tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu, học tập và vận dụng nguyên lý kế toán, đồng thời góp phần đổi mới phương pháp tiếp cận với khoa học kế toán của các đối tượng khác nhau; để phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên, Thạc sĩ Nguyễn Thị Trung trưởng khoa Kinh tế - Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc biên soạn cuốn tập bài giảng “Nguyên lý kế toán”. Cuốn sách đề cập đến những vấn đề nguyên lý kế toán cơ bản. Sinh viên có thể tìm hiểu nguyên lý kế toán thông qua các nội dung tổng hợp lý thuyết, các bài tập mẫu với những dẫn giải cụ thể. Tập bài giảng bao gồm 6 chương: Chương 1: Đối tượng – Phương pháp kế toán Chương 2: Chứng từ – Kiểm kê Chương 3: Tài khoản – Ghi sổ kép Chương 4: Phương pháp tính giá và kế toán một số quá trình sản xuất kinh doanh cơ bản Chương 5: Bảng cân đối kế toán Chương 6: Sổ sách – Hình thức – Báo cáo kế toán Mong rằng tập bài giảng sẽ là tài liệu hữu ích trong công tác nghiên cứu giảng dạy đào tạo bậc cao đẳng về tài chính – kế toán. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc. Chủ Biên ThS. Nguyễn Thị Trung 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................. 1 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN.............................................. 5 1.1. ĐỊNH NGHĨA, CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN..................................................... 5 1.1.1. Định nghĩa kế toán ................................................................................................ 5 1.1.2. Chức năng của kế toán .......................................................................................... 5 1.2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN ........................................................................ 6 1.3. ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ......................................................................................... 6 1.3.1. Phân loại tài sản ........................................................................................................ 7 1.3.2. Phân loại nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn).................................................10 1.3.3. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn................................................................12 1.4. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN.............................................13 1.4.1. Nguyên tắc thước đo bằng đồng tiền ...................................................................13 1.4.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục ..............................................................................13 1.4.3. Nguyên tắc kỳ kế toán ..........................................................................................14 1.4.4. Nguyên tắc thực tế khách quan............................................................................14 1.4.5. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu được hưởng ......................................................14 1.4.6. Nguyên tắc phù hợp (tương xứng giữa doanh thu và chi phí) ............................14 1.4.7. Nguyên tắc nhất quán...........................................................................................14 1.4.8. Nguyên tắc thận trọng ..........................................................................................15 1.4.9. Nguyên tắc công khai ...........................................................................................15 1.4.10. Nguyên tắc cơ sở dồn tích...................................................................................15 1.5. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN ...................15 1.5.1. Nhiệm vụ của kế toán ...........................................................................................15 1.5.2. Yêu cầu đối với công tác kế toán..........................................................................16 1.5.3. Đặc điểm của kế toán............................................................................................16 1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP CỦA KẾ TOÁN................................................................16 Chương 2: CHỨNG TỪ – KIỂM KÊ............................................................................18 2.1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN..........................................................................................18 2.1.1. Khái niệm..............................................................................................................18 2.1.2. Ý nghĩa – tác dụng của chứng từ kế toán ............................................................18 2.1.3. Tính chất pháp lí của chứng từ ............................................................................18 2.1.4. Các yếu tố cơ bản của chứng từ .............................................................................19 2.1.5. Phân loại chứng từ kế toán...................................................................................19 2.1.6. Lập chứng từ kế toán ...........................................................................................20 2.1.7. Ký chứng từ kế toán .............................................................................................20 2.1.8. Trình tự luân chuyển và kiểm tra chứng từ kế toán ...........................................20 2.1.9. Bảo quản chứng từ kế toán ..................................................................................21 2.2. KIỂM KÊ TÀI SẢN................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài khoản kế toán Nguyên lý kế toán Bài giảng nguyên lý kế toán Lý thuyết kế toán Phương pháp kế toán Chứng từ kế toánTài liệu liên quan:
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 319 0 0 -
78 trang 284 0 0
-
3 trang 281 12 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 267 0 0 -
72 trang 255 0 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 241 0 0 -
24 trang 222 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 209 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 200 0 0 -
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 193 0 0