Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Ths. Nguyễn Thị Trung
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 763.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán này đề cập đến những vấn đề nguyên lý kế toán cơ bản. Sinh viên có thể tìm hiểu nguyên lý kế toán thông qua các nội dung tổng hợp lý thuyết, các bài tập mẫu với những dẫn giải cụ thể. Tập bài giảng bao gồm 6 chương. Và sau đây là phần 2 của bài giảng gồm 3 chương tiếp theo: chương 4 phương pháp tính giá và kế toán một số quá trình sản xuất kinh doanh cơ bản, chương 5 bảng cân đối kế toán, chương 6 sổ sách – hình thức – báo cáo kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Ths. Nguyễn Thị Trung Chương 4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN MỘT SỐ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu được khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tính giá tài sản. Cung cấp cho sinh viên kiến thức để kế toán thành thạo các quá trình kinh tế chủ yếu. 4.1. TÍNH GIÁ 4.1.1. Khái niệm Tính giá là phương pháp mà kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị tài sản theo những nguyên tắc nhất định. Thực chất phương pháp tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa, tài sản và dịch vụ 4.1.2. Ý nghĩa - Theo dõi, phản ánh được một cách tổng hợp và kiểm tra được các đối tượng kế toán bằng thước đo tiền tệ - Tính toán và xác định được toàn bộ chi phí bỏ ra có liên quan đến việc thu mua, sản xuất chế tạo và tiêu thụ từng loại vật tư, sản phẩm - Ghi nhận và phản ánh được các đối tượng khác nhau của kế toán vào chứng từ, tài khoản và tổng hợp các thông tin khác nhau của kế toán vào chứng từ, tài khoản và tổng hợp các thông tin khác nhau qua các báo cáo có liên quan 4.1.3. Nguyên tắc - Xác định đối tượng tính giá phù hợp: Đối tượng tính giá phải phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất , tiêu thụ. Ví dụ: Cái, chiếc, Kg,... - Phân loại chi phí một cách hợp lý: + Chi phí là bộ phận cấu thành nên giá của tài sản + Tính giá cần xác định được chi phí cấu thành nên tài sản đó + Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí: Chi phí thu mua, chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp + Căn cứ vào mối quan hệ với khối lượng sản xuất ra: Chi phí khả biến, chi phí bất biến, chi phí hỗn hợp + Căn cứ vào mối quan hệ với lợi nhuận: Chi phí thời kỳ, chi phí sản phẩm - Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp: + Tiêu thức phân bổ chi phí phụ thuộc vào quan hệ của chi phí với đối tượng tính giá + Công thức phân bổ chi phí: - Xác định hệ số phân bổ (H): C C H = = T ∑ Tn + Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan: Cn = Tn x H Trong đó C: Tổng chi phí cần phân bổ T: Tổng tiêu thức phân bổ Tn: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n Cn: Chi phí phân bổ cho đối tượng n 52 Ví dụ: Trong kỳ doanh nghiệp mua hai loại hàng hóa A & B nhập kho, cụ thể: - Số lượng: 1.000 hàng hóa A và 500 hàng hóa B (ĐVT: 1.000đ) - Theo đơn giá: 200/ hàng hóa A và 250/ hàng hóa B - Chi phí vận chuyển của cả 2 loại hàng hóa về nhập kho là: 1.500 Yêu cầu: Hãy xác định giá trị mua vào của từng loại hàng hóa nhập kho Lời giải: Số tiền trả cho người bán vật liệu A: 1.000 hàng hóa x 200/hàng hóa = 200.000 Số tiền trả cho người bán vật liệu B: 500 hàng hóa x 250/hàng hóa = 125.000 1.500.000 H = = 4,615 200.000 +125.000 - Chi phí vận chuyển phân bổ cho hàng hóa A = 200.000 x 4,615 = 923 - Chi phí vận chuyển phân bổ cho hàng hóa B = 125.000 x 4,615 = 577 - Giá trị mua vào của hàng hóa A: 200.000+ 923 = 200.923 - Giá trị mua vào của hàng hóa B: 125.000+ 577 = 125.577 4.1.4. Tính giá tài sản a. Tính giá tài sản cố định (TSCĐ) mua vào (doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) - Nguyên giá TSCĐ mua ngoài = Giá mua (thuế nhập khẩu, thuế TTĐB) + chi phí mua (phí vận chuyển, lắp đặt,…) - Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn, thể hiện qua giá trị khấu hao TSCĐ - Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn của TSCĐ b. Tính giá nguyên vật liệu Phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình thu mua, kết quả thu mua các mặt hàng về số lượng, chất lượng, giá cả, quy cách….. đồng thời phải tính được giá trị thực tế của các loại nguyên vật liệu mua về. * Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu: Giá thực tế của vật liệu nhập kho: - Nhập vật liệu mua ngoài bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn cộng (+) thuế nhập khẩu (+) thuế TTĐB (nếu có) (+) chi phí mua thực tế trừ (–) chiết khấu hoặc giảm giá (nếu có). + Chi phí thu mua thực tế bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc vác, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, chi phí thuê kho bãi… - Giá thực tế của nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá được các bên tham gia góp vốn thống nhất định giá. Giá thực tế của vật liệu xuất kho: Kế toán áp dụng một trong các phương pháp - Phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp thực tế đích danh. - Phương pháp nhập trước, xuất trước. - Phương pháp nhập sau, xuất trước. c. Trình tự tính giá tài sản Bước 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) liên quan đến từng đối tượng tính giá. Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá Chi phí SXC phân bổ Tổng chi phí SXC cần phân bổ Tiêu thức phân bổ của = x từng đối tượng cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ 53 Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Bước 4: Tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thành Giá trị SPDD = Giá trị SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - sản phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Ths. Nguyễn Thị Trung Chương 4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TOÁN MỘT SỐ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu được khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tính giá tài sản. Cung cấp cho sinh viên kiến thức để kế toán thành thạo các quá trình kinh tế chủ yếu. 4.1. TÍNH GIÁ 4.1.1. Khái niệm Tính giá là phương pháp mà kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị tài sản theo những nguyên tắc nhất định. Thực chất phương pháp tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa, tài sản và dịch vụ 4.1.2. Ý nghĩa - Theo dõi, phản ánh được một cách tổng hợp và kiểm tra được các đối tượng kế toán bằng thước đo tiền tệ - Tính toán và xác định được toàn bộ chi phí bỏ ra có liên quan đến việc thu mua, sản xuất chế tạo và tiêu thụ từng loại vật tư, sản phẩm - Ghi nhận và phản ánh được các đối tượng khác nhau của kế toán vào chứng từ, tài khoản và tổng hợp các thông tin khác nhau của kế toán vào chứng từ, tài khoản và tổng hợp các thông tin khác nhau qua các báo cáo có liên quan 4.1.3. Nguyên tắc - Xác định đối tượng tính giá phù hợp: Đối tượng tính giá phải phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất , tiêu thụ. Ví dụ: Cái, chiếc, Kg,... - Phân loại chi phí một cách hợp lý: + Chi phí là bộ phận cấu thành nên giá của tài sản + Tính giá cần xác định được chi phí cấu thành nên tài sản đó + Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí: Chi phí thu mua, chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp + Căn cứ vào mối quan hệ với khối lượng sản xuất ra: Chi phí khả biến, chi phí bất biến, chi phí hỗn hợp + Căn cứ vào mối quan hệ với lợi nhuận: Chi phí thời kỳ, chi phí sản phẩm - Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp: + Tiêu thức phân bổ chi phí phụ thuộc vào quan hệ của chi phí với đối tượng tính giá + Công thức phân bổ chi phí: - Xác định hệ số phân bổ (H): C C H = = T ∑ Tn + Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan: Cn = Tn x H Trong đó C: Tổng chi phí cần phân bổ T: Tổng tiêu thức phân bổ Tn: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n Cn: Chi phí phân bổ cho đối tượng n 52 Ví dụ: Trong kỳ doanh nghiệp mua hai loại hàng hóa A & B nhập kho, cụ thể: - Số lượng: 1.000 hàng hóa A và 500 hàng hóa B (ĐVT: 1.000đ) - Theo đơn giá: 200/ hàng hóa A và 250/ hàng hóa B - Chi phí vận chuyển của cả 2 loại hàng hóa về nhập kho là: 1.500 Yêu cầu: Hãy xác định giá trị mua vào của từng loại hàng hóa nhập kho Lời giải: Số tiền trả cho người bán vật liệu A: 1.000 hàng hóa x 200/hàng hóa = 200.000 Số tiền trả cho người bán vật liệu B: 500 hàng hóa x 250/hàng hóa = 125.000 1.500.000 H = = 4,615 200.000 +125.000 - Chi phí vận chuyển phân bổ cho hàng hóa A = 200.000 x 4,615 = 923 - Chi phí vận chuyển phân bổ cho hàng hóa B = 125.000 x 4,615 = 577 - Giá trị mua vào của hàng hóa A: 200.000+ 923 = 200.923 - Giá trị mua vào của hàng hóa B: 125.000+ 577 = 125.577 4.1.4. Tính giá tài sản a. Tính giá tài sản cố định (TSCĐ) mua vào (doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) - Nguyên giá TSCĐ mua ngoài = Giá mua (thuế nhập khẩu, thuế TTĐB) + chi phí mua (phí vận chuyển, lắp đặt,…) - Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn, thể hiện qua giá trị khấu hao TSCĐ - Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn của TSCĐ b. Tính giá nguyên vật liệu Phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình thu mua, kết quả thu mua các mặt hàng về số lượng, chất lượng, giá cả, quy cách….. đồng thời phải tính được giá trị thực tế của các loại nguyên vật liệu mua về. * Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu: Giá thực tế của vật liệu nhập kho: - Nhập vật liệu mua ngoài bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn cộng (+) thuế nhập khẩu (+) thuế TTĐB (nếu có) (+) chi phí mua thực tế trừ (–) chiết khấu hoặc giảm giá (nếu có). + Chi phí thu mua thực tế bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc vác, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, chi phí thuê kho bãi… - Giá thực tế của nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá được các bên tham gia góp vốn thống nhất định giá. Giá thực tế của vật liệu xuất kho: Kế toán áp dụng một trong các phương pháp - Phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp thực tế đích danh. - Phương pháp nhập trước, xuất trước. - Phương pháp nhập sau, xuất trước. c. Trình tự tính giá tài sản Bước 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) liên quan đến từng đối tượng tính giá. Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá Chi phí SXC phân bổ Tổng chi phí SXC cần phân bổ Tiêu thức phân bổ của = x từng đối tượng cho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ 53 Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Bước 4: Tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thành Giá trị SPDD = Giá trị SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - sản phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kế toán Bài giảng nguyên lý kế toán Lý thuyết kế toán Bảng cân đối kế toán Báo cáo kế toán Phương pháp tính giá trong kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 277 12 0
-
88 trang 233 1 0
-
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 227 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 138 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
Tư duy phê phán thông qua môn học Lý thuyết kế toán ở bậc đào tạo sau đại học
6 trang 132 0 0 -
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 129 0 0 -
Báo cáo: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty TNHH Hóa Mỹ Phẩm Hòa Hợp
33 trang 118 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 113 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 113 0 0