Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 9

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 557.70 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 9 Lạm phát, cùng tìm hiểu chương học này với những nội dung chính sau: Lạm phát, nguyên nhân của lạm phát, tổn thất xã hội của lạm phát, quan hệ lạm phát – thất nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 9 NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ Chương 9 Lạm phátTham khảo: ĐH KTQD, “Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô”, chương 9 N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”, chương 33 04/2011Nội dung chínhI. Lạm phátII. Nguyên nhân của lạm phátIII. Tổn thất xã hội của lạm phátIV. Quan hệ lạm phát – thất nghiệp I. Lạm phátLạm phát: sự tăng lên của mức giá chung theo thời gian  Mức giá chung: CPI, PPI, DGDP  Phần trăm gia tăng t = (Pt – Pt-1) / Pt-1* 100%Siêu lạm phát Lạm phát vừa phải: 1 con số Lạm phát phi mã: dưới 200% Siêu lạm phát: trên 200%II. Nguyên nhân của lạm phát Lạm phát cầu kéo: cú sốc cầu Lạm phát chi phí đẩy: cú sốc cung Lạm phát dự kiến Lạm phát và tiền tệ Lạm phát cầu kéo P ASCú sốc cầu: AD tăng dịch phải P1 B P tăng P0 A Y tăng AD’ Thất nghiệp giảm AD Y0 Y1 Y Lạm phát chi phí đẩy AS’ Các loại cú sốc cung: P AS  mất mùa và sâu bệnh: AS giảm  Công đoàn đấu tranh đòi P1 B tăng lương: AS giảm P0  Cơn sốt giá dầu thập kỷ 70: A AS giảm AD  Chiến tranh và bệnh dịch: AS giảm Y1 Y0 Y Tiền lương và chi phí sản xuất  dịch trái AS P tăng  Y giảm  Thất nghiệp tăngLạm phát dự kiến Lạm phát dự kiến/ lạm phát ì Dựa trên quan sát và kinh nghiệm quá khứ, các tác nhân dự kiến giá thường tăng qua các năm Cả AD và AS đều được điều chỉnh cùng tốc độ:  AD - Dự kiến giá sẽ tăng: chi tiêu hiện tại tăng  AS - Dự kiến giá sẽ tăng: điều chỉnh tăng lương làm tăng chi phí sản xuấtLạm phát dự kiếnP Giá tăng e Thất nghiệp U* Y*, U* Y Tiền tệ và Lạm phát Lạm phát và giá của tiền Lý thuyết lượng tiền về tiền tệ và lạm phát  Phương trình lượng tiền Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển Lạm phát và giá của tiền Lạm phát: là sự tăng lên của mức giá chung (P) theo thời gian Mức giá chung P: là lượng tiền cần thiết để mua một lượng nhất định hàng hoá Giá của tiền: là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1 đơn vị tiền tệ = 1/P Lý thuyết lượng tiền Phương trình lượng tiền  Tổng giá trị giao dịch: P x Y  Tổng lượng tiền cần để thanh toán: MS x V  P x Y = MS x V Tăng lượng tiền  %ΔP + %ΔY = %ΔMS + %ΔV  ΔV và ΔY ít thay đổi  Tăng lượng tiền làm tăng giá P1960 = 100 Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng giá1,500 GDP danh nghĩa Cung tiền1,000 500 Tốc độ chu chuyển của tiền 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát (a) Áo (b) HungaryIndex (Jan. Index (Jan.1921 = 100) 1921 = 100) 100,000 100,000 Mức giá chung Mức giá chung 10,000 Cung tiền 10,000 Cung tiền 1,000 1,000 100 100 1921 1922 1923 1924 1925 1921 1922 1923 1924 1925 Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát c) Đức d) Ba lanIndex (Jan. Index (Jan.1921 = 100) 1921 = 100)100 trillion Mức giá chung 10 million Mức giá chung 1 trillion Cung tiền 1 million 10 billion Cung tiền100 million 100,000 1 million 10,000 10,000 1,000 100 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: