Bài giảng Nguyên lý Mác: Phần 1
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.51 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, bài giảng "Nguyên lý Mác 1" cung cấp cho các bạn những nội dung về nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phép biện chứng duy vật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Mác: Phần 1 Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I. KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành - Chủ nghĩa Mác – Lênin là “hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa họcdo C. Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin bảo vệ và phát triển; được hình thành trên cơsở tổng kết thực tiễn và kế thừa giá trị tư tưởng nhân loại; là thế giới quan, phươngpháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học vềsự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức bóclột. - Nội dung của Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ 3 bộ phận lý luận cơbản có mối quan hệ thống nhất với nhau, đó là: Triết học Mác – Lê nin, Kinh tế chínhtrị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. + Triết học Mác – Lênin nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chungnhất của tự nhiên xã hôi và tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luậnchung nhất cho nhận thức khoa học và cải tạo thực tiễn. + Kinh tế chính trị Mác - Lênin dựa trên thế giới quan và phương pháp luận củatriết học đi vào nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội đặc biệt là những quyluật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa và sự ra đời, phát triển phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào thế giới quan và phương pháp luận của triếthọc, kinh tế chính trị Mác – Lênin, nó đi vào nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luậtkhách quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2. Khái lược sự ra đời và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin a) Những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Mác Những điều kiện, tiền đề nào dẫn tới sự ra đời chủ nghĩa Mác? */ Điều kiện kinh tế - xã hội - Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, đây là giai đoạn dosự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp làm cho lực lượng sản xuất phát triểnmạnh mẽ. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc và trởthành xu thế phát triển của nền sản xuất xã hội. Nước Anh đã trở thành cường quốccông nghiệp. Ở Pháp, cuộc cách mạng công nghiệp đang đi vào giai đoạn hoàn thành. Mác - Ăngghen viết: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưađầy một thế kỷ, đã tạo ra những LLSX nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả cácthế hệ trước kia gộp lại”.Page 1 - Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất tư bản đượccủng cố tạo ra cơ sở kinh tế để cho xã hội tư bản phát triển kèm theo đó mâu thuẫn xãhội càng thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt; sự phân hóa giàu nghèo tăng lên, bấtcông xã hội tăng. Những xung đột giữa giai cấp vô sản với tư sản đã phát triển thànhnhững cuộc đấu tranh giai cấp. Tiêu biểu như cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở thành phốLiông (Pháp) năm 1831 tuy bị đàn áp nhưng lại bùng nổ tiếp vào năm 1834. ở Anh cóphong trào Hiến chương vào cuối những năm 30 của thế kỷ XIX, là phong trào cáchmạng to lớn có tính chất quần chúng và có hình thức chính trị. Nước Đức nổi lênphong trào đấu tranh của thợ dệt ở Xilêdi năm 1844 đã mang tính giai cấp. - Cùng với nó là sự ra đời và trưởng thành của giai cấp vô sản. Khi chế độTBCN được xác lập, giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị xã hội, giai cấp vô sảntrở thành bị trị thì mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản vốn mang tính đối kháng pháttriển trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp. Trong hoàn cảnh lịch sử đó, giai cấp tưsản không còn đóng vai trò là giai cấp cách mạng. Như vậy, thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn của phong trào đấu tranh của giaicấp vô sản đòi hỏi phải được soi sáng bởi một hệ thống lý luận khoa học Học thuyếtđó phải xuất hiện để định hướng phong trào đấu tranh nhanh chóng đạt được thắng lợi.Học thuyết Mác ra đời là đáp ứng nhu cầu đó */ Tiền đề lý luận - Để xây dựng học thuyết của mình ngang tầm với trí tuệ nhân loại, Các Mác vàPh.Ăng ghen đã kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Đó là triếthọc cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. + Triết học cổ điển Đức với hai nhà triết học tiêu biểu Hêghen và Phoiơbắc là nguồngốc trực tiếp của triết học Mác. C. Mác và Ph.Ăngghen đã từng là những người theo họctriết học Hêghen và nghiên cứu triết học Phoiơbắc. Qua đó, hai ông đã nhận thấy: Tuy họcthuyết triết học của Hêghen mang quan điểm của chủ nghĩa duy tâm nhưng chứa đựng cái“hạt nhân hợp lý” của nó là phép biện chứng. Còn học thuyết triết học Phoiơbắc tuy cònmang nặng phương pháp siêu hình nhưng nội dung lại thấm nhuần quan điểm duy vật. Từđó tạo ra cơ sở để hai ông xây dựng nên học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duyvật và phép biện chứng thống nhất một cách hữu cơ. + Việc kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý Mác: Phần 1 Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I. KHÁI LƢỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành - Chủ nghĩa Mác – Lênin là “hệ thống các quan điểm và học thuyết khoa họcdo C. Mác và Ăngghen xây dựng, Lênin bảo vệ và phát triển; được hình thành trên cơsở tổng kết thực tiễn và kế thừa giá trị tư tưởng nhân loại; là thế giới quan, phươngpháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học vềsự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức bóclột. - Nội dung của Chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu thành từ 3 bộ phận lý luận cơbản có mối quan hệ thống nhất với nhau, đó là: Triết học Mác – Lê nin, Kinh tế chínhtrị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. + Triết học Mác – Lênin nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chungnhất của tự nhiên xã hôi và tư duy; xây dựng thế giới quan và phương pháp luậnchung nhất cho nhận thức khoa học và cải tạo thực tiễn. + Kinh tế chính trị Mác - Lênin dựa trên thế giới quan và phương pháp luận củatriết học đi vào nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội đặc biệt là những quyluật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa và sự ra đời, phát triển phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội khoa học dựa vào thế giới quan và phương pháp luận của triếthọc, kinh tế chính trị Mác – Lênin, nó đi vào nghiên cứu làm sáng tỏ những quy luậtkhách quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa. 2. Khái lược sự ra đời và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin a) Những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời chủ nghĩa Mác Những điều kiện, tiền đề nào dẫn tới sự ra đời chủ nghĩa Mác? */ Điều kiện kinh tế - xã hội - Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX, đây là giai đoạn dosự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp làm cho lực lượng sản xuất phát triểnmạnh mẽ. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố vững chắc và trởthành xu thế phát triển của nền sản xuất xã hội. Nước Anh đã trở thành cường quốccông nghiệp. Ở Pháp, cuộc cách mạng công nghiệp đang đi vào giai đoạn hoàn thành. Mác - Ăngghen viết: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưađầy một thế kỷ, đã tạo ra những LLSX nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả cácthế hệ trước kia gộp lại”.Page 1 - Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất tư bản đượccủng cố tạo ra cơ sở kinh tế để cho xã hội tư bản phát triển kèm theo đó mâu thuẫn xãhội càng thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt; sự phân hóa giàu nghèo tăng lên, bấtcông xã hội tăng. Những xung đột giữa giai cấp vô sản với tư sản đã phát triển thànhnhững cuộc đấu tranh giai cấp. Tiêu biểu như cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở thành phốLiông (Pháp) năm 1831 tuy bị đàn áp nhưng lại bùng nổ tiếp vào năm 1834. ở Anh cóphong trào Hiến chương vào cuối những năm 30 của thế kỷ XIX, là phong trào cáchmạng to lớn có tính chất quần chúng và có hình thức chính trị. Nước Đức nổi lênphong trào đấu tranh của thợ dệt ở Xilêdi năm 1844 đã mang tính giai cấp. - Cùng với nó là sự ra đời và trưởng thành của giai cấp vô sản. Khi chế độTBCN được xác lập, giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị xã hội, giai cấp vô sảntrở thành bị trị thì mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản vốn mang tính đối kháng pháttriển trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp. Trong hoàn cảnh lịch sử đó, giai cấp tưsản không còn đóng vai trò là giai cấp cách mạng. Như vậy, thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn của phong trào đấu tranh của giaicấp vô sản đòi hỏi phải được soi sáng bởi một hệ thống lý luận khoa học Học thuyếtđó phải xuất hiện để định hướng phong trào đấu tranh nhanh chóng đạt được thắng lợi.Học thuyết Mác ra đời là đáp ứng nhu cầu đó */ Tiền đề lý luận - Để xây dựng học thuyết của mình ngang tầm với trí tuệ nhân loại, Các Mác vàPh.Ăng ghen đã kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Đó là triếthọc cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. + Triết học cổ điển Đức với hai nhà triết học tiêu biểu Hêghen và Phoiơbắc là nguồngốc trực tiếp của triết học Mác. C. Mác và Ph.Ăngghen đã từng là những người theo họctriết học Hêghen và nghiên cứu triết học Phoiơbắc. Qua đó, hai ông đã nhận thấy: Tuy họcthuyết triết học của Hêghen mang quan điểm của chủ nghĩa duy tâm nhưng chứa đựng cái“hạt nhân hợp lý” của nó là phép biện chứng. Còn học thuyết triết học Phoiơbắc tuy cònmang nặng phương pháp siêu hình nhưng nội dung lại thấm nhuần quan điểm duy vật. Từđó tạo ra cơ sở để hai ông xây dựng nên học thuyết triết học mới, trong đó chủ nghĩa duyvật và phép biện chứng thống nhất một cách hữu cơ. + Việc kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý Mác 1 Nguyên lý Mác 1 Nguyên lý Mác Chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa duy vật Phép biện chứng duy vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 330 3 0
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 322 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
21 trang 263 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
20 trang 217 0 0
-
101 trang 186 0 0
-
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 179 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 169 0 0