Bài giảng Nguyên lý marketing - Chương 3: Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (Trường ĐH Tài chính - Marketing)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.75 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý marketing - Chương 3: Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing. Sau khi học xong chương này, học viên có thể: nhận thức căn bản về hệ thống thông tin marketing (MIS); hiểu rõ đặc điểm hoạt động nghiên cứu marketing, vai trò của nghiên cứu marketing đối với doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý marketing - Chương 3: Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (Trường ĐH Tài chính - Marketing) CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING Mục tiêu chương 3: • Cung cấp những nhận thức căn bản về hệ thống thông tin marketing (MIS) • Hiểu rõ đặc điểm hoạt động nghiên cứu marketing, vai trò của nghiên cứu marketing đối với doanh nghiệp • Tìm hiểu quy trình và nội dung các bước trong quy trình nghiên cứu marketing Nội dung chương 3: 1. Khái niệm hệ thống thông tin marketing; 2. Tiến trình tổ chức hệ thống thông tin marketing. 3. Nghiên cứu marketing: Khái niệm; Vai trò; Phân loại; Đối tượng của nghiên cứu marketing. 4. Quy trình nghiên cứu marketing 5. Thiết lập kế hoạch nghiên cứu marketing; Thu thập thông tin; Phân tích thông tin; Báo cáo kết quả nghiên cứu 1. Hệ thống thông tin marketing (Marketing Information System) 1.1. Khái niệm hệ thống thông tin Marketing (MIS) Hệ thống thông tin marketing bao gồm con người, thiết bị và các thủ tục để thu nhập, phân loại, phân tích, đánh giá, và phân phối các thông tin cần thiết, chính xác, và đúng thời điểm đến những người ra quyết định marketing Philip Kotler 1.1. Khái niệm hệ thống thông tin Marketing (tt) Sơ đồ hệ thống thông tin Marketing (Giáo trình Nguyên lý Marketing (2013)_ Trường đại học Tài chính – Marketing) 1.2 Tiến trình tổ chức hệ thống thông tin Marketing Đánh giá nhu cầu thông tin. Triển khai thông tin. Phân phối thông tin đến nhà quản trị. 2. Nghiên cứu marketing 2.1. Khái niệm nghiên cứu Marketing • Theo Philip Kotler: “ Nghiên cứu Marketing là việc thiết kế có hệ thống nhằm thiết lập kế hoạch nghiên cứu, thu thập dữ liệu, phân tích và báo bằng số liệu và các khám phá liên quan đến 1 tình huống đặc biệt mà doanh nghiệp phải đối phó.” • Hiệp hội Úc: “ Nghiên cứu Marketing là việc cung cấp thông tin nhằm giúp cho người ta đưa ra quyết định sáng suốt hơn” 2.2. Vai trò của nghiên cứu Marketing • Nhận dạng các cơ hội và rủi ro trên thị trường • Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định Marketing • Giúp tìm ra phương thức hoạt động hiệu quả • Hỗ trợ cho các hoạt động khác của doanh nghiệp 2.3. Các loại hình nghiên cứu Marketing • Nghiên cứu tại bàn: thông qua dữ liệu thứ cấp • Nghiên cứu tại hiện trường: thu thập thông tin sơ cấp • Nghiên cứu định tính: dữ liệu phản ánh tính chất nhiều hơn là số lượng • Nghiên cứu định lượng: các dữ liệu cho phép đo lường bằng số liệu 2.3. Các loại hình nghiên cứu Marketing (tt) • Nghiên cứu khám phá; • Nghiên cứu mô tả; • Nghiên cứu nhân quả: tìm hiểu mối quan hệ giữa các biến • Nghiên cứu đột xuất: để giải quyết vấn đề doanh nghiệp đang gặp phải. • Nghiên cứu liên tục: theo dõi tình hình thị trường, hoạt động của doanh nghiệp • Nghiên cứu kết hợp: kết hợp nhu cầu thông tin của nhiều khác hàng trong 1 nghiên cứu 2.4. Đối tượng của nghiên cứu Marketing • Nghiên cứu người tiêu dùng • Nghiên cứu động cơ mua hàng • Quy mô nhu cầu và thị phần • Cạnh tranh • Sản phẩm • Phân phối • Giá cả • Hoạt động bán hàng • Quảng cáo • Thương hiệu • Hoạt động của doanh nghiệp… 3. Quy trình nghiên cứu Marketing 1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu 2. Thiết lập kế hoạch nghiên cứu 3. Thu thập thông tin 4. Phân tích thông tin 5. Báo cáo kết quả (Theo Philip Kotler) 3.1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu • Những trường hợp cần tổ chức nghiên cứu: • Môi trường kinh doanh thay đổi • Mở rộng thị trường • Tung sản phẩm mới vào thị trường • Doanh số tụt giảm; chiến lược marketing chưa hiệu quả …. 3.2. Thiết lập kế hoạch nghiên cứu Các quyết định Nguồn thông tin Dữ liệu thứ cấp/ Dữ liệu sơ cấp Phương pháp Chọn mẫu theo xác suất / Chọn mẫu phi xác chọn mẫu nghiên suất cứu Thu thập thông Phương pháp quan sát tin Phương pháp thực nghiệm Phương pháp điều tra (khảo sát) Công cụ thu thập Định tính: dàn bài thảo luận, phỏng vấn sâu thông tin Định lượng: bản câu hỏi khảo sát 3.2. Thiết lập kế hoạch nghiên cứu Nguồn thông tin: Tiêu thức so sánh Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Người thu thập Người khác Nhà nghiên cứu Tính sẵn có tại thời Sẵn có từ Chưa sẵn có điểm nghiên cứu - Thông tin trong nội bộ doanh nghiệp - Thông tin từ bên ngoài Phương pháp Nghiên cứu tại Quan sát nghiên cứu bàn, đọc tài liệu Nghiên cứu tại thực địa, Điều tra, phỏng vấn khách hàng 3.3. Thu thập thông tin (1). Phương pháp Quan sát đối tượng nghiên cứu. Ví dụ: quan sát cách bố trí, trình bày sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý marketing - Chương 3: Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (Trường ĐH Tài chính - Marketing) CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING Mục tiêu chương 3: • Cung cấp những nhận thức căn bản về hệ thống thông tin marketing (MIS) • Hiểu rõ đặc điểm hoạt động nghiên cứu marketing, vai trò của nghiên cứu marketing đối với doanh nghiệp • Tìm hiểu quy trình và nội dung các bước trong quy trình nghiên cứu marketing Nội dung chương 3: 1. Khái niệm hệ thống thông tin marketing; 2. Tiến trình tổ chức hệ thống thông tin marketing. 3. Nghiên cứu marketing: Khái niệm; Vai trò; Phân loại; Đối tượng của nghiên cứu marketing. 4. Quy trình nghiên cứu marketing 5. Thiết lập kế hoạch nghiên cứu marketing; Thu thập thông tin; Phân tích thông tin; Báo cáo kết quả nghiên cứu 1. Hệ thống thông tin marketing (Marketing Information System) 1.1. Khái niệm hệ thống thông tin Marketing (MIS) Hệ thống thông tin marketing bao gồm con người, thiết bị và các thủ tục để thu nhập, phân loại, phân tích, đánh giá, và phân phối các thông tin cần thiết, chính xác, và đúng thời điểm đến những người ra quyết định marketing Philip Kotler 1.1. Khái niệm hệ thống thông tin Marketing (tt) Sơ đồ hệ thống thông tin Marketing (Giáo trình Nguyên lý Marketing (2013)_ Trường đại học Tài chính – Marketing) 1.2 Tiến trình tổ chức hệ thống thông tin Marketing Đánh giá nhu cầu thông tin. Triển khai thông tin. Phân phối thông tin đến nhà quản trị. 2. Nghiên cứu marketing 2.1. Khái niệm nghiên cứu Marketing • Theo Philip Kotler: “ Nghiên cứu Marketing là việc thiết kế có hệ thống nhằm thiết lập kế hoạch nghiên cứu, thu thập dữ liệu, phân tích và báo bằng số liệu và các khám phá liên quan đến 1 tình huống đặc biệt mà doanh nghiệp phải đối phó.” • Hiệp hội Úc: “ Nghiên cứu Marketing là việc cung cấp thông tin nhằm giúp cho người ta đưa ra quyết định sáng suốt hơn” 2.2. Vai trò của nghiên cứu Marketing • Nhận dạng các cơ hội và rủi ro trên thị trường • Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định Marketing • Giúp tìm ra phương thức hoạt động hiệu quả • Hỗ trợ cho các hoạt động khác của doanh nghiệp 2.3. Các loại hình nghiên cứu Marketing • Nghiên cứu tại bàn: thông qua dữ liệu thứ cấp • Nghiên cứu tại hiện trường: thu thập thông tin sơ cấp • Nghiên cứu định tính: dữ liệu phản ánh tính chất nhiều hơn là số lượng • Nghiên cứu định lượng: các dữ liệu cho phép đo lường bằng số liệu 2.3. Các loại hình nghiên cứu Marketing (tt) • Nghiên cứu khám phá; • Nghiên cứu mô tả; • Nghiên cứu nhân quả: tìm hiểu mối quan hệ giữa các biến • Nghiên cứu đột xuất: để giải quyết vấn đề doanh nghiệp đang gặp phải. • Nghiên cứu liên tục: theo dõi tình hình thị trường, hoạt động của doanh nghiệp • Nghiên cứu kết hợp: kết hợp nhu cầu thông tin của nhiều khác hàng trong 1 nghiên cứu 2.4. Đối tượng của nghiên cứu Marketing • Nghiên cứu người tiêu dùng • Nghiên cứu động cơ mua hàng • Quy mô nhu cầu và thị phần • Cạnh tranh • Sản phẩm • Phân phối • Giá cả • Hoạt động bán hàng • Quảng cáo • Thương hiệu • Hoạt động của doanh nghiệp… 3. Quy trình nghiên cứu Marketing 1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu 2. Thiết lập kế hoạch nghiên cứu 3. Thu thập thông tin 4. Phân tích thông tin 5. Báo cáo kết quả (Theo Philip Kotler) 3.1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu • Những trường hợp cần tổ chức nghiên cứu: • Môi trường kinh doanh thay đổi • Mở rộng thị trường • Tung sản phẩm mới vào thị trường • Doanh số tụt giảm; chiến lược marketing chưa hiệu quả …. 3.2. Thiết lập kế hoạch nghiên cứu Các quyết định Nguồn thông tin Dữ liệu thứ cấp/ Dữ liệu sơ cấp Phương pháp Chọn mẫu theo xác suất / Chọn mẫu phi xác chọn mẫu nghiên suất cứu Thu thập thông Phương pháp quan sát tin Phương pháp thực nghiệm Phương pháp điều tra (khảo sát) Công cụ thu thập Định tính: dàn bài thảo luận, phỏng vấn sâu thông tin Định lượng: bản câu hỏi khảo sát 3.2. Thiết lập kế hoạch nghiên cứu Nguồn thông tin: Tiêu thức so sánh Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Người thu thập Người khác Nhà nghiên cứu Tính sẵn có tại thời Sẵn có từ Chưa sẵn có điểm nghiên cứu - Thông tin trong nội bộ doanh nghiệp - Thông tin từ bên ngoài Phương pháp Nghiên cứu tại Quan sát nghiên cứu bàn, đọc tài liệu Nghiên cứu tại thực địa, Điều tra, phỏng vấn khách hàng 3.3. Thu thập thông tin (1). Phương pháp Quan sát đối tượng nghiên cứu. Ví dụ: quan sát cách bố trí, trình bày sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý marketing Nguyên lý marketing Hệ thống thông tin marketing Nghiên cứu marketing Quy trình nghiên cứu marketing Thiết lập kế hoạch nghiên cứu marketingTài liệu liên quan:
-
20 trang 300 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 223 0 0 -
24 trang 198 1 0
-
Lecture Principles of Marketing: Lesson 22
39 trang 178 0 0 -
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing
19 trang 167 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 158 0 0 -
63 trang 138 0 0
-
68 trang 128 0 0
-
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 125 0 0