Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 688.83 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: bản chất của nguyên tắc quản lý kinh tế; nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế; nguyên tắc tập trung và dân chủ; nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 47 Nội dung Chương 3 Bản chất của nguyên tắc quản lý kinh tế 1 Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và 2 kinh tế Nguyên tắc tập trung và dân chủ 3 4 Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế 5 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Nguyên tắc phân định và kết hợp chức năng 6 QLNN về kinh tế với chức năng QL kinh doanh của 48 doanh nghiệp 3.1. Khái niệm nguyên tắc quản lý Nguyên tắc Nguyên tắc quản lý quản lý kinh tế 49 Khái niệm nguyên tắc quản lý kinh tế Là hệ thống các quy luật khách quan được các chủ thể quản lý nhận thức và vận dụng vào điều kiện kinh tế cụ thể của đất nước nhằm thiết lập các chuẩn mực và quy định bắt buộc đối với quá trình quản lý kinh tế. 50 Bản chất của nguyên tắc quản lý kinh tế Các nguyên tắc trong quản lý kinh tế vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Các nguyên tắc quản lý kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng phát triển, duy trì sự ổn định, đảm bảo thực thi đúng quyền hạn của các chủ thể quản lý, duy trì kỷ luật, kỷ cương đối với đối tượng quản lý, từ đó góp phần xây dựng văn hoá tổ chức và văn hoá quản lý của cơ quan nhà nước và các tổ chức kinh tế cơ sở. Nguyên tắc quản lý kinh tế là sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của những người lãnh đạo quản lý cấp trên, vì thế nó phụ thuộc vào năng lực nhận thức và vận dụng quy luật cũng như khả năng nắm bắt thực tiễn của những người quản lý quyền lực đó. 51 3.2. Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế 52 Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 53 Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Kinh tế giữ Chính trị là vai trò quyết sự phản ánh định đối với xã hội của những vấn đề kinh tế về chính trị Thống nhất Mối quan hệ lãnh đạo giữa chính trị chính trị và và kinh tế kinh tế 54 Nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Phát triển kinh tế là nhiệm vụ chính trị chủ yếu nhất Hoạt động kinh Thiết lập sự lãnh tế đều phải dựa đạo tuyệt đối và trên quan điểm toàn diện của kinh tế - chính trị Đảng - xã hội toàn diện 55 Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Thứ nhất, cần thống nhất mục tiêu chính trị với kinh tế - xã hội và các mục tiêu khác Thứ hai, hệ thống chính sách, pháp luật cần thống nhất, ổn định và nhất quán. Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, chương trình dự án phải rõ ràng, công khai và minh bạch Thứ ba, cần nâng cao năng lực chuyên môn về kinh tế và tố chất chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý. 56 3.3. Nguyên tắc tập trung và dân chủ Cơ sở của 1 nguyên tắc tập trung và dân chủ 3 Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên 2 Nội dung của nguyên tắc tập trung và tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc dân chủ 57 Cơ sở của nguyên tắc tập trung và dân chủ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 58 Cơ sở của nguyên tắc tập trung và dân chủ Tập trung, dân chủ là nguyên tắc cơ bản trên mọi lĩnh vực Là hai mặt của một thể thống nhất Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ 59 Nội dung của nguyên tắc tập trung và dân chủ Thứ nhất, Nhà nước thực hiện chế độ lãnh đạo tập thể gắn liền với chế độ phân công cá nhân phụ trách Thứ hai, Vừa tôn trọng quyền lãnh đạo, quyết định của trung tâm, của cơ quan Trung ương, vừa chú trọng mở rộng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Thứ ba, Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo vùng lãnh thổ Thứ tư, Đảm bảo chế độ thông tin hai chiều trong quản lý 60 Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên tắc tập trung và dân chủ Thứ nhất, cần thống nhất mục tiêu chính trị với kinh tế - xã hội và các mục tiêu khác Thứ hai, hệ thống chính sách, pháp luật cần thống nhất, ổn định và nhất quán. Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, chương trình dự án phải rõ ràng, công khai và minh bạch Thứ ba, cần nâng cao năng lực chuyên môn về kinh tế và tố chất chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý. 61 3.4. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Cơ sở của 1 nguyên tắc kết hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 3: Nguyên tắc cơ bản của quản lý kinh tế CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 47 Nội dung Chương 3 Bản chất của nguyên tắc quản lý kinh tế 1 Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và 2 kinh tế Nguyên tắc tập trung và dân chủ 3 4 Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế 5 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Nguyên tắc phân định và kết hợp chức năng 6 QLNN về kinh tế với chức năng QL kinh doanh của 48 doanh nghiệp 3.1. Khái niệm nguyên tắc quản lý Nguyên tắc Nguyên tắc quản lý quản lý kinh tế 49 Khái niệm nguyên tắc quản lý kinh tế Là hệ thống các quy luật khách quan được các chủ thể quản lý nhận thức và vận dụng vào điều kiện kinh tế cụ thể của đất nước nhằm thiết lập các chuẩn mực và quy định bắt buộc đối với quá trình quản lý kinh tế. 50 Bản chất của nguyên tắc quản lý kinh tế Các nguyên tắc trong quản lý kinh tế vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Các nguyên tắc quản lý kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng phát triển, duy trì sự ổn định, đảm bảo thực thi đúng quyền hạn của các chủ thể quản lý, duy trì kỷ luật, kỷ cương đối với đối tượng quản lý, từ đó góp phần xây dựng văn hoá tổ chức và văn hoá quản lý của cơ quan nhà nước và các tổ chức kinh tế cơ sở. Nguyên tắc quản lý kinh tế là sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của những người lãnh đạo quản lý cấp trên, vì thế nó phụ thuộc vào năng lực nhận thức và vận dụng quy luật cũng như khả năng nắm bắt thực tiễn của những người quản lý quyền lực đó. 51 3.2. Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế 52 Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 53 Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Kinh tế giữ Chính trị là vai trò quyết sự phản ánh định đối với xã hội của những vấn đề kinh tế về chính trị Thống nhất Mối quan hệ lãnh đạo giữa chính trị chính trị và và kinh tế kinh tế 54 Nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Phát triển kinh tế là nhiệm vụ chính trị chủ yếu nhất Hoạt động kinh Thiết lập sự lãnh tế đều phải dựa đạo tuyệt đối và trên quan điểm toàn diện của kinh tế - chính trị Đảng - xã hội toàn diện 55 Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Thứ nhất, cần thống nhất mục tiêu chính trị với kinh tế - xã hội và các mục tiêu khác Thứ hai, hệ thống chính sách, pháp luật cần thống nhất, ổn định và nhất quán. Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, chương trình dự án phải rõ ràng, công khai và minh bạch Thứ ba, cần nâng cao năng lực chuyên môn về kinh tế và tố chất chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý. 56 3.3. Nguyên tắc tập trung và dân chủ Cơ sở của 1 nguyên tắc tập trung và dân chủ 3 Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên 2 Nội dung của nguyên tắc tập trung và tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc dân chủ 57 Cơ sở của nguyên tắc tập trung và dân chủ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 58 Cơ sở của nguyên tắc tập trung và dân chủ Tập trung, dân chủ là nguyên tắc cơ bản trên mọi lĩnh vực Là hai mặt của một thể thống nhất Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ 59 Nội dung của nguyên tắc tập trung và dân chủ Thứ nhất, Nhà nước thực hiện chế độ lãnh đạo tập thể gắn liền với chế độ phân công cá nhân phụ trách Thứ hai, Vừa tôn trọng quyền lãnh đạo, quyết định của trung tâm, của cơ quan Trung ương, vừa chú trọng mở rộng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Thứ ba, Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo vùng lãnh thổ Thứ tư, Đảm bảo chế độ thông tin hai chiều trong quản lý 60 Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên tắc tập trung và dân chủ Thứ nhất, cần thống nhất mục tiêu chính trị với kinh tế - xã hội và các mục tiêu khác Thứ hai, hệ thống chính sách, pháp luật cần thống nhất, ổn định và nhất quán. Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, chương trình dự án phải rõ ràng, công khai và minh bạch Thứ ba, cần nâng cao năng lực chuyên môn về kinh tế và tố chất chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý. 61 3.4. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Cơ sở của 1 nguyên tắc kết hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý quản lý kinh tế Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế Nguyên tắc quản lý kinh tế Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc kết hợp lợi ích kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 191 2 0 -
Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế (giáo trình sau đại học): Phần 1
215 trang 37 0 0 -
Đề thi Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật
2 trang 34 0 0 -
Bài giảng Quản lý học đại cương - ThS. Lương Văn Vui
66 trang 32 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 2
116 trang 31 1 0 -
Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ - vấn đề sống còn của Đảng trong giai đoạn hiện nay
7 trang 30 0 0 -
Nguyên tắc tập trung dân chủ và việc phân quyền, phân cấp cho chính quyền địa phương ở Việt Nam
14 trang 27 0 0 -
Ebook Hỏi - đáp về sinh hoạt chi bộ ở cơ sở: Phần 1
115 trang 21 0 0 -
Bài giảng điện tử học phần Nguyên lý quản lý kinh tế: Chương 4 - ĐH Thương Mại
17 trang 20 0 0