Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 826.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê; phân loại điều tra thống kê; phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê; hình thức tổ chức điều tra thống kê; xây dựng phương án điều tra thống kê; xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê; sai số trong điều tra thống kê;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê CHƯƠNG 2:ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Bộ môn: Thống kê – Phân tích Khoa: Kế toán – Kiểm toán2.1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thốngkê2.2 Phân loại điều tra thống kê2.3 Phương pháp thu thập thông tin trong điều trathống kê2.4 Hình thức tổ chức điều tra thống kê2.5 Xây dựng phương án điều tra thống kê2.6 Xây dựng bảng hỏi trong điều tra thông kê2.7 Sai số trong điều tra thống kê2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRATHỐNG KÊ2.1.1 Khái niệm điều tra thống kê Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê,nhằm tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhấtviệc thu thập số liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điềukiện thời gian và không gian cụ thể. Điều 3 Luật Thống kê 2003 định nghĩa “Điều tra thống kêlà hình thức thu thập thông tin thống kê theo phương án điều tra”2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRATHỐNG KÊ2.1.2. Ý nghĩa của điều tra thống kê- Tài liệu qua điều tra là cơ sở ban đầu để đánh giá về tình hình phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội- Tài liệu điều tra cũng là căn cứ quan trọng để xây dựng kế hoạch, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội và là cơ sở để xây dựng các chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.- Đối với quá trình nghiên cứu thống kê, tài liệu điều tra là cơ sở để tiến hành các giai đoạn tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀUTRA THỐNG KÊ2.1.3. Những yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê Chính xác: phản ánh đúng, trung thực thực tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu Kịp thời: nhạy bén với sự biến đổi của hiện tượng và đúng thời gian quy định trong phương án điều tra Đầy đủ: đầy đủ nội dung điều tra, số đơn vị cần điều tra 2.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ ĐTTK Căn cứ vào t/c liên tục Căn cứ vào phạm vi của điều tra điều tra Điều tra Điều tra không Điều tra Điều tra khôngthường xuyên thường xuyên toàn bộ toàn bộ Đ/t Đ/t Đ/t trọng chuyên chọn điểm đề mẫu 312.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2.2.1. Điều tra thường xuyên và không thường xuyêna, Điều tra thường xuyên: là tiến hành ghi chép, thu thập tàiliệu ban đầu của hiện tượng một cách liên tục, có hệ thống vàthường là theo sát quá trình phát sinh và phát triển của hiệntượng.b. Điều tra không thường xuyên: là tiến hành ghi chép, thuthập tài liệu ban đầu của hiện tượng một cách không liên tụcmà vào một thời điểm nào đó không gắn liền với quá trình pháttriển của hiện tượng. (chỉ khi có yêu cầu nghiên cứu hiệntượng). 2.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2.2.2. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộĐiều tra toàn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên toànbộ các đơn vị thuộc đối tượng điều tra, không loại trừ bất kỳ đơnvị nàoĐiều tra không toàn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầutrên một số đơn vị được chọn ra trong toàn bộ các đơn vị củatổng thể chung. Những đơn vị được chọn phải có đầy đủ một sốđiều kiện nhất2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONGĐIỀU TRA THỐNG KÊ2.3.1. Phương pháp đăng ký trực tiếp Theo phương pháp này nhân viên điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành hoặc giám sát việc cân đong, đo, đếm và sau đó ghi chép những thông tin thu được vào phiếu điều tra. Phương pháp đăng ký trực tiếp thường được thực hiện gắn liền với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng.Tài liệu ghi chép ban đầu được đăng ký trực tiếp có độ chính xác cao nhưng lại đòi hỏi nhiều nhân lực và thời gian. Mặt khác trong thực tế nhiều hiện tượng không cho phép quan sát, đo, đếm trực tiếp quá trình phát sinh, phát triển của chúng. Vì vậy phạm vi áp dụng của phương pháp này có nhiều hạn chế.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập thông tin theo đó ghi chép thu nhập tài liệu được thực hiện thông qua quá trình hỏi – đáp giữa người điều tra viên và người cung cấp thông tin. Phỏng vấn trực tiếp Phỏng vấn gián tiếp Đều là phương pháp thu thập thông tin thông qua quá trình hỏi - đáp Đặc điểm: Điều tra viên trực tiếp Đối tượng điều tra tự ghi câu trả hỏi và ghi câu trả lời (trực tiếp lời và gủi lại cho điều tra viên gặp mặt, gọi điện thoại) (gửi lại phiếu điều tra hoặc gửi thư đến) Ưu điểm: Thông tin đảm bảo độ Dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí chính xác cao Nhược điểm: Tốn thời gian, chi Khó kiểm tra, đánh giá độ chính phí, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị xác của thông tin, nội dung điều kỹ cà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê CHƯƠNG 2:ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Bộ môn: Thống kê – Phân tích Khoa: Kế toán – Kiểm toán2.1 Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thốngkê2.2 Phân loại điều tra thống kê2.3 Phương pháp thu thập thông tin trong điều trathống kê2.4 Hình thức tổ chức điều tra thống kê2.5 Xây dựng phương án điều tra thống kê2.6 Xây dựng bảng hỏi trong điều tra thông kê2.7 Sai số trong điều tra thống kê2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRATHỐNG KÊ2.1.1 Khái niệm điều tra thống kê Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống kê,nhằm tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhấtviệc thu thập số liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điềukiện thời gian và không gian cụ thể. Điều 3 Luật Thống kê 2003 định nghĩa “Điều tra thống kêlà hình thức thu thập thông tin thống kê theo phương án điều tra”2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRATHỐNG KÊ2.1.2. Ý nghĩa của điều tra thống kê- Tài liệu qua điều tra là cơ sở ban đầu để đánh giá về tình hình phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội- Tài liệu điều tra cũng là căn cứ quan trọng để xây dựng kế hoạch, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội và là cơ sở để xây dựng các chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.- Đối với quá trình nghiên cứu thống kê, tài liệu điều tra là cơ sở để tiến hành các giai đoạn tiếp theo của quá trình nghiên cứu thống kê2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀUTRA THỐNG KÊ2.1.3. Những yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê Chính xác: phản ánh đúng, trung thực thực tình hình thực tế của hiện tượng nghiên cứu Kịp thời: nhạy bén với sự biến đổi của hiện tượng và đúng thời gian quy định trong phương án điều tra Đầy đủ: đầy đủ nội dung điều tra, số đơn vị cần điều tra 2.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ ĐTTK Căn cứ vào t/c liên tục Căn cứ vào phạm vi của điều tra điều tra Điều tra Điều tra không Điều tra Điều tra khôngthường xuyên thường xuyên toàn bộ toàn bộ Đ/t Đ/t Đ/t trọng chuyên chọn điểm đề mẫu 312.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2.2.1. Điều tra thường xuyên và không thường xuyêna, Điều tra thường xuyên: là tiến hành ghi chép, thu thập tàiliệu ban đầu của hiện tượng một cách liên tục, có hệ thống vàthường là theo sát quá trình phát sinh và phát triển của hiệntượng.b. Điều tra không thường xuyên: là tiến hành ghi chép, thuthập tài liệu ban đầu của hiện tượng một cách không liên tụcmà vào một thời điểm nào đó không gắn liền với quá trình pháttriển của hiện tượng. (chỉ khi có yêu cầu nghiên cứu hiệntượng). 2.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ2.2.2. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộĐiều tra toàn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên toànbộ các đơn vị thuộc đối tượng điều tra, không loại trừ bất kỳ đơnvị nàoĐiều tra không toàn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầutrên một số đơn vị được chọn ra trong toàn bộ các đơn vị củatổng thể chung. Những đơn vị được chọn phải có đầy đủ một sốđiều kiện nhất2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONGĐIỀU TRA THỐNG KÊ2.3.1. Phương pháp đăng ký trực tiếp Theo phương pháp này nhân viên điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành hoặc giám sát việc cân đong, đo, đếm và sau đó ghi chép những thông tin thu được vào phiếu điều tra. Phương pháp đăng ký trực tiếp thường được thực hiện gắn liền với quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng.Tài liệu ghi chép ban đầu được đăng ký trực tiếp có độ chính xác cao nhưng lại đòi hỏi nhiều nhân lực và thời gian. Mặt khác trong thực tế nhiều hiện tượng không cho phép quan sát, đo, đếm trực tiếp quá trình phát sinh, phát triển của chúng. Vì vậy phạm vi áp dụng của phương pháp này có nhiều hạn chế.2.3.2. Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập thông tin theo đó ghi chép thu nhập tài liệu được thực hiện thông qua quá trình hỏi – đáp giữa người điều tra viên và người cung cấp thông tin. Phỏng vấn trực tiếp Phỏng vấn gián tiếp Đều là phương pháp thu thập thông tin thông qua quá trình hỏi - đáp Đặc điểm: Điều tra viên trực tiếp Đối tượng điều tra tự ghi câu trả hỏi và ghi câu trả lời (trực tiếp lời và gủi lại cho điều tra viên gặp mặt, gọi điện thoại) (gửi lại phiếu điều tra hoặc gửi thư đến) Ưu điểm: Thông tin đảm bảo độ Dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí chính xác cao Nhược điểm: Tốn thời gian, chi Khó kiểm tra, đánh giá độ chính phí, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị xác của thông tin, nội dung điều kỹ cà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý thống kê Bài giảng Nguyên lý thống kê Điều tra thống kê Phân loại điều tra thống kê Hình thức tổ chức điều tra thống kê Phương án điều tra thống kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 351 5 0
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 126 0 0 -
32 trang 104 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 95 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 64 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 57 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 50 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 41 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1
238 trang 40 0 0