Danh mục

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê (Năm 2022)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.30 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu của điều tra thống kê; phân loại điều tra thống kê; phương pháp thu thập thông tin trong điều tra thống kê; hình thức tổ chức điều tra thống kê; xây dựng phương án điều tra; xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê; sai số trong điều tra thống kê;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê (Năm 2022) CHƯƠNG 2 ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Trường Đại học Thương Mại - Năm 2022 NỘI DUNG 2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.5. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA 2.6. XÂY DỰNG BẢNG HỎI TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.7 SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.1 Khái niệm Điều tra thống kê là tổ chức, tiến hành việc thu thập tài liệu về hiện tượng nghiên cứu một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. 2.1.2 Ý nghĩa của điều tra thống kê - Căn cứ tin cậy - Cung cấp luận cứ xác đáng - Căn cứ vững chắc 2.1.3 Những yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê - Chính xác - Kịp thời - Đầy đủ: 2.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.2.1 Điều tra thường xuyên và không thường xuyên Theo tính chất liên tục của việc ghi chép Điều tra Điều tra không thường thường xuyên xuyên 2.2. PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.2 Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ Căn cứ vào mục đích điều tra phản ánh toàn bộ hay một bộ phận của tổng thể. Ta có thể phân loại theo sơ đồ sau: Theo phạm vi đối tượng điều tra Điều tra Điều tra không toàn bộ toàn bộ Điều tra Điều tra Điều tra trọng chọn mẫu chuyên đề điểm 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.3.1 Phương pháp đăng ký trực tiếp 2.3.2 Phương pháp phỏng vấn ➢ Phỏng vấn trực tiếp ➢ Phỏng vấn gián tiếp 2.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.4.1 Báo cáo thống kê định kỳ • Báo cáo thống kê cơ sở • Báo cáo thống kê tổng hợp 2.4.2 Điều tra chuyên môn - Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên - Phạm vi áp dụng: thu thập tài liệu hầu hết những hiện tượng mà báo cáo thống kê định kỳ chưa hoặc không cung cấp được 2.5 XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA 2.5.1 Xác định mục đích điều tra 2.5.2 Xác định đối tượng và đơn vị điều tra 2.5.3 Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra 2.5.4 Chọn thời điểm, thời kỳ và quyết định thời hạn điều tra 2.5.5 Các danh mục và bảng phân loại 2.5.6 Loại điều tra và phương pháp thu thập thông tin 2.5.7 Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra 2.6 XÂY DỰNG BẢNG HỎI TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.6.1 Bảng hỏi và yêu cầu của việc xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê 2.6.2 Các loại câu hỏi và kỹ thuật đặt các loại câu hỏi 2.7 SAI SỐ TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.7.1 Khái niệm và các loại sai số 2.7.1.1 Khái niệm Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số thực của hiện tượng nghiên cứu so với trị số của nó mà điều tra thống kê thu được 2.7.1.2 Các loại sai số • Sai số do đăng ký • Sai số do tính chất đại biểu 2.7.2 Biện pháp hạn chế sai số ✓ Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra ✓ Kiểm tra một cách có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra

Tài liệu được xem nhiều: