Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Lê Phương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 trình bày về "Thu thập và trình bày dữ liệu". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Thu thập dữ liệu, phân tổ thống kê, trình bày dữ liệu định lượng,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Lê PhươngChương 2. THU THẬP VÀ TRÌNH BÀYDỮ LIỆULê PhươngBộ môn Toán kinh tếĐại học Ngân hàng TP. Hồ Chí MinhHomepage: http://docgate.com/phuongleNội dung1 Thu thập dữ liệuNguồn dữ liệuĐiều tra thống kê2 Phân tổ thống kêKhái niệmTiến hành phân tổ thống kê3 Trình bày dữ liệu định lượngBảng phân phốiĐồ thị và biểu đồNguồn dữ liệuVấn đề đầu tiên của công việc thu thập dữ liệu là xác định rõ nhữngdữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu tiên của các dữ liệu này.Nguồn dữ liệu• Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu thu thập từ những nguồn có sẵn, đóchính là những dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý từ các cơ quannhư: tổng cục thống kê, cơ quan chính phủ, tạp chí chuyênngành, báo cáo tài chính...• Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượngnghiên cứu, để thu thập dữ liệu sơ cấp người ta tổ chức các cuộcđiều tra thống kê.Điều tra thống kêCác loại điều tra thống kêCăn cứ vào tính liên tục của việc thu thập tài liệu:1 Điều tra thường xuyên.2Điều tra không thường xuyên.Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra:1Điều tra toàn bộ.2Điều tra không toàn bộ:123Điều tra chọn mẫu.Điều tra trọng điểm.Điều tra chuyên đề.Các phương pháp thu thập dữ liệu ban đầu1Thu thập trực tiếp: quan sát, phỏng vấn trực tiếp.2Thu thập gián tiếp: nhân viên điều tra thu thập tài liệu qua traođổi bằng điện thoại hoặc thư gửi qua bưu điện với đơn vị điều tra.Phân tổ thống kêKhái niệmPhân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó,tiến hành sắp xếp các đơn vị quan sát của hiện tượng nghiên cứu vàocác tổ có tính chất khác nhau nhưng các đơn vị trong cùng một tổ sẽcó tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau.Tần số và tần suấtSố đơn vị của từng tổ fi được gọi là tần số của tổ đó.Tỉ lệ của số đơn vị của tổ và số đơn vị của tổng thể (fi /n) được gọi làtần suất của tổ đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - Lê PhươngChương 2. THU THẬP VÀ TRÌNH BÀYDỮ LIỆULê PhươngBộ môn Toán kinh tếĐại học Ngân hàng TP. Hồ Chí MinhHomepage: http://docgate.com/phuongleNội dung1 Thu thập dữ liệuNguồn dữ liệuĐiều tra thống kê2 Phân tổ thống kêKhái niệmTiến hành phân tổ thống kê3 Trình bày dữ liệu định lượngBảng phân phốiĐồ thị và biểu đồNguồn dữ liệuVấn đề đầu tiên của công việc thu thập dữ liệu là xác định rõ nhữngdữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu tiên của các dữ liệu này.Nguồn dữ liệu• Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu thu thập từ những nguồn có sẵn, đóchính là những dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý từ các cơ quannhư: tổng cục thống kê, cơ quan chính phủ, tạp chí chuyênngành, báo cáo tài chính...• Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượngnghiên cứu, để thu thập dữ liệu sơ cấp người ta tổ chức các cuộcđiều tra thống kê.Điều tra thống kêCác loại điều tra thống kêCăn cứ vào tính liên tục của việc thu thập tài liệu:1 Điều tra thường xuyên.2Điều tra không thường xuyên.Căn cứ vào phạm vi đối tượng điều tra:1Điều tra toàn bộ.2Điều tra không toàn bộ:123Điều tra chọn mẫu.Điều tra trọng điểm.Điều tra chuyên đề.Các phương pháp thu thập dữ liệu ban đầu1Thu thập trực tiếp: quan sát, phỏng vấn trực tiếp.2Thu thập gián tiếp: nhân viên điều tra thu thập tài liệu qua traođổi bằng điện thoại hoặc thư gửi qua bưu điện với đơn vị điều tra.Phân tổ thống kêKhái niệmPhân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó,tiến hành sắp xếp các đơn vị quan sát của hiện tượng nghiên cứu vàocác tổ có tính chất khác nhau nhưng các đơn vị trong cùng một tổ sẽcó tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau.Tần số và tần suấtSố đơn vị của từng tổ fi được gọi là tần số của tổ đó.Tỉ lệ của số đơn vị của tổ và số đơn vị của tổng thể (fi /n) được gọi làtần suất của tổ đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý thống kê Nguyên lý thống kê Thu thập và trình bày dữ liệu Thu thập dữ liệu Trình bày dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 319 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0 -
32 trang 122 0 0
-
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 110 0 0 -
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 101 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 3 - ĐH Thăng Long
24 trang 100 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 1
246 trang 84 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 60 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 57 0 0