Danh mục

Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - ThS. Ngô Thái Hưng

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.66 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chương 3 Sắp xếp & tổng hợp số liệu thuộc bài giảng Nguyên lý thống kê trình bày về những kiến thức cơ bản: khái niệm tóm tắt dữ liệu, phân tổ thống kê, phương pháp phân tổ, phân tổ theo một tiêu thức, trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - ThS. Ngô Thái Hưng ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETINGCHƯƠNG 3 ThS. Ngô Thái Hưng 12SẮP XẾP & TỔNG HỢP SỐ LIỆULà quá trình tiến hành tập trung, chỉnhlý và hệ thống hóa một cách khoa họcnhững tài liệu thu thập được trong quátrình điều tra thống kê. 3 PHÂN TỔ THỐNG KÊPhân tổ thống kê là phương pháp chiacác đơn vị của hiện tượng nghiên cứuthành các tổ có tính chất khác nhau căncứ vào một tiêu thức nào đó. 4 PHÂN TỔ THỐNG KÊVí dụ:Tình hình công nhân sản xuất ở xí nghiệp X, năm 200N:Tên công nhân sản xuất A B C D E F G HBậc thợ 4 4 3 5 3 4 3 5Số sản phẩm sx trong quý 45 47 42 54 40 46 38 56 5 PHÂN TỔ THỐNG KÊ Phân tổ Số Tỷ trọng Tổng số Mức SXtheo bậc CNSX CNSX(%) sản phẩm bình quânthợ công (người) SX (cái/người) nhân 3 3 37.5 120 40 4 3 37.5 138 46 5 2 25.0 110 55 Cộng 8 100 368 46 6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔBước 1. Chọn tiêu thức phân tổBước 2. Xác định số tổ và phạm vi biến thiêncủa từng tổBước 3. Lựa chọn các tiêu giải thích và sắpxếp các đơn vị vào các tổ tương ứng 7PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨCPhân tổ theo tiêu thức thuộc tính Theo tiêu thức này, sự khác nhau giữa các tổ được biểu hiện bằng sự khác nhau giữa các loại hình (tính chất).Ví dụ: điều tra dân số (phân theo nam, nữ…)Phân tổ theo tiêu thức số lượng Theo tiêu thức này, sự khác nhau giữa các tổ có thể đo lường được, biểu hiện thông qua sự khác nhau về trị số lượng biến. 8PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨCPhân tổ theo tiêu thức số lượng a. Phân tổ không có khoảng cách Trong trường hợp số lượng biến của tiêu thức phân tổ ít và lượng biến biến thiên không nhiều Ví dụ: Điều tra số con trong hộ gia đình (0,1,2,3) 9PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨCPhân tổ theo tiêu thức số lượng a. Phân tổ có khoảng cách Trong trường hợp lượng biến của tiêu thức biến thiên nhiều chiều, và số lượng biến của tiêu thức lớn. 10 PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨCPhân tổ theo tiêu thức số lượng a1. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau + Đối với lượng biến biến thiên liên tục Là loại lượng biến mà các trị số của nó lấp kín một khoảng.Xác định số tổ định phân k = (2 × n ) 1/ 3 x max − x minXác định khoàng cách tổ h= k h : là trị số khoảng cách tổ xmax : lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ xmin : lượng biến bé nhất 11 k : số tổ định chia, n là số quan sát Ví dụ: Năng suất thu hoạch lúa cao nhất của huyện X năm 2004 là 50 tạ/ha, thấp nhất là 42 tạ/ha. 50 − 42Dự kiến phân thành 4 tổ, nên: h = =2 4 Năng suất lúa (tạ/ha) Số xã 42-44 2 44-46 4 46-48 1 48-50 3 12 PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨCPhân tổ theo tiêu thức số lượng a1. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau + Đối với lượng biến biến thiên rời rạc Là loại lượng biến chỉ nhận một số hữu hạn và có thể đếm được các trị số cách rời nhau.Xác định số khoảng cách tổ (x max − x min ) − (k − 1) h= k 13Ví dụ: Có tài liệu về số công nhân của 20 xí nghiệpcông nghiệp trong ngành y năm 2003 như sau: Xí Số Xí Số Xí Số Xí Số nghiệp công nghiệp công nghiệp công nghiệp công nhân nhân nhân nhân (người) (người) (người) (người) 1 1.200 6 1.430 11 1.650 16 2.883 2 1.304 7 1.350 12 2.050 17 2.540 3 1.500 8 1.240 13 2.120 18 2.760 4 1.670 9 1.700 14 2.880 19 2.300 5 1.400 10 1.800 15 2.400 20 2.130 Giả sử chia xí nghiệp này thành 4 tổ có khoảng cách đều nhau theo tiêu thức số công nhân, ta làm như sau: 14Tiêu thức công nhân là tiêu thức có lượng biến rời rạc, nênta dùng công thức (2.883 −1.200) −(4 −1) h= = 420 ...

Tài liệu được xem nhiều: