Danh mục

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê (Năm 2022)

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.46 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: những vấn đề chung của tổng hợp thống kê; phân tổ thống kê; bảng thống kê và đồ thị thống kê;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê (Năm 2022) CHƯƠNG 3 TỔNG HỢP THỐNG KÊ Trường Đại học Thương Mại - Năm 2022 NỘI DUNG 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TỔNG HỢP THỐNG KÊ 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.3 BẢNG THỐNG KÊ VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔNG HỢP THỐNG KÊ 3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê 3.1.1.1 Khái niệm Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu đã thu thập được trong điều tra thống kê. 3.1.1.2 Nhiệm vụ 3.1.1.3 Ý nghĩa 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔNG HỢP THỐNG KÊ 3.1.2 Các vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê • Mục đích của tổng hợp: • Nội dung tổng hợp: • Phương pháp tổng hợp: • Hình thức và tổ chức tổng hợp: + Tổng hợp từng cấp + Tổng hợp tập trung • Kỹ thuật tổng hợp: + Tổng hợp thủ công + Tổng hợp bằng máy • Trình bày kết quả tổng hợp 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê 3.2.1.1 Khái niệm: Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng thành các tổ và các tiểu tổ có tính chất khác nhau 3.2.1.2 Ý nghĩa: 3.2.1.3 Nhiệm vụ: 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.2.2 Các bước tiến hành phân tổ thống kê 3.2.2.1 Lựa chọn tiêu thức phân tổ Tiêu thức phân tổ: là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân chia tổng thể hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất và đặc điểm khác nhau. • Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức: ✓ Dựa trên cơ sở phân tích lý luận ✓ Căn cứ vào mục đích nghiên cứu ✓ Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.2.2.2 Xác định số tổ và khoảng cách tổ • Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính - Trường hợp: Tiêu thức có ít biểu hiện khi đó có thể coi mỗi loại hình là một tổ. - Trường hợp: Tiêu thức có quá nhiều biểu hiện thì ghép các loại hình giống hoặc gần giống nhau vào một tổ. • Phân tổ theo tiêu thức số lượng - Trường hợp: lượng biến của tiêu thức thay đổi ít khi đó mỗi lượng biến là cơ sở hình thành nên một tổ - Trường hợp: lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn cần chú ý đến mối liên hệ giữa lượng và chất. Khi lượng biến tích lũy đến một mức độ nào đó thì chất của lonwjg biến mới thay đổi và làm nảy sinh một số tổ khác. 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ Số công Số doanh Trị số kc tổ Giới hạn nhân nghiệp (h) dưới 0 – 200 30 200 Giới hạn 201 – 500 35 299 trên 501 - 700 20 199 + Giới hạn dưới: là lượng biến nhỏ nhất để làm cho tổ đó hình thành + Giới hạn trên: là lượng biến lớn nhất của tổ + Trị số khoảng cách tổ (h): là chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ đó 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ ✓Trường hợp trị số khoảng cách tổ của các tổ bằng nhau, gọi là phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau (h = h1 = h2 = h3 = …= hn). Trị số khoảng cách tổ h được xác định bằng công thức: xmax − xmin h= n ✓Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.2.2.3 Các chỉ tiêu giải thích Là chỉ tiêu nói lên các đặc trưng của các tổ cũng như của toàn bộ tổng thể ❖ Yêu cầu khi xây dựng chỉ tiêu giải thích ❖ Ý nghĩa của chỉ tiêu giải thích 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.2.3 Dãy số phân phối 3.2.3.1 Khái niệm Là dãy số trong đó các đơn vị của tổng thể được phân phối theo một tiêu thức nhất định vào các tổ. 3.2.3.2 Tác dụng của dãy số phân phối + Khảo sát tình hình phân phối các đơn vị tổng thể… + Dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu phản ánh các đặc trưng của từng tổ, toàn bộ tổng thể 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.2.3.3 Phân loại + Dãy số thuộc tính: Phản ánh kết cấu của tổng thể theo 1 tiêu thức thuộc tính nào đó + Dãy số lượng biến: Phản ánh kết cấu của tổng thể theo tiêu thức số lượng. Một dãy số lượng biến bao gồm 2 thành phần: - Lượng biến (x) - Tần số (f) Ngoài ra còn tính được: - Tần suất (d) - Tần số tích lũy (Si) - Mật độ phân phối (mi) 3.3 BẢNG VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ 3.3.1 Bảng thống kê 3.3.1.1 Ý nghĩa, tác dụng của bảng thống kê • Bảng thống kê: Là hình thức trình bày số liệu thống kê một cách có hệ thống, khoa học, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu. • Tác dụng: - Giúp so sánh đối chiếu, phân tích theo phương pháp khác nhau, nhằm nêu bản chất của hiện tượng - Giúp cho việc phân tích trở nên sinh động, có sức thuyết phục. 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.3.1.2 Cấu tạo bảng thống kê • Về hình thức: Bao gồm các hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề, tiêu mục, và các tài liệu con số. • Về nội dung: Gồm 2 phần: chủ đề và giải thích Tên bảng thống kê (tiêu đề chung) Giải Các chỉ tiêu giải thích (tên cột) thích (1) (2) … (n) Chủ đề Tên chủ đề 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.3.1.3 Các loại bảng thống kê - Bảng giản đơn - Bảng phân tổ - Bảng kết hợp 3.3.1.4 Yêu cầu khi xây dựng bảng thống kê 3.2 PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.3.2 Đồ thị thống kê 3.3.2.1 Phân loại đồ thị thống kê - Căn cứ vào hình thức biểu hiện - Căn cứ vào nội dung phản ánh 3.3.2.2 Yêu cầu khi xây dựng đồ thị Xác định dạng và quy mô đồ thị phù hợp với mục đích sử dụng và đặc điểm hiện tượng Một số dạng đồ thị Đồ thị hình cột 30 25 20 Đồ thị hình tròn 15 Series1 10 5 0 1 2 3 4 5 1 2 3 ...

Tài liệu được xem nhiều: