Danh mục

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian (Năm 2022)

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.67 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: khái niệm, ý nghĩa của dãy số thời gian; các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian; các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng; dự báo thống kê;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian (Năm 2022) CHƯƠNG 6 DÃY SỐ THỜI GIAN Trường Đại học Thương Mại - Năm 2022 NỘI DUNG 6.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG 6.4 DỰ BÁO THỐNG KÊ 6.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦADÃY SỐ THỜI GIAN 6.1.1 Khái niệm, ý nghĩa: ❖ Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian nhất định ❖ Về hình thức: Dãy số thời gian gồm 2 thành phần: – Thời gian (t) – Trị số của chỉ tiêu (y) ❖ Ý nghĩa: 6.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦADÃY SỐ THỜI GIAN 6.1.2 Phân loại dãy số thời gian 6.1.2.1 Dãy số thời kỳ Là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ. Phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong một độ dài thời gian nhất định. 6.1.2.2 Dãy số thời điểm Là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời điểm. Phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời điểm nhất định. ➢Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau ➢Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau 6.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦADÃY SỐ THỜI GIAN 6.1.3 Điều kiện xây dựng dãy số thời gian - Đảm bảo tính thống nhất về nội dung, về phương pháp tính các mức độ trong dãy số - Đảm bảo thống nhất về phạm vi tính toán mức độ - Khoảng cách thời gian nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ) 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.1 Mức độ trung bình theo thời gian - Là số trung bình của các mức độ trong dãy số, phản ánh mức độ đại diện điển hình của dãy số thời gian. ❖ Đối với dãy số thời kỳ: n y + y2 + ... + yn y i y= 1 = i =1 n Trong đó: i = 1,2, …,n n yi là các mức độ của dãy số thời kỳ n là số thời kỳ (hay số mức độ của dãy số) 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN ❖Đối với dãy số thời điểm - Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách bằng nhau: y1 y + y2 + .... + yn −1 + n y= 2 2 n −1 - Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau: y= y1t1 + y 2 t 2 + ... + y n t n = y t i i t1 + t 2 + ... + t n t i Trong đó: i = 1,2, …,n yi - là các mức độ của dãy số thời gian ti - độ dài thời gian có các mức độ yi tương ứng n - là số mức độ của dãy số 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 6.2.2.1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Công thức tính: i = yi – yi-1 (i = 2,3,…, n) Trong đó: i – lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn ở thời gian thứ i so với thời gian đứng liền trước đó là i-1 yi – mức độ tuyệt đối ở thời gian i yi-1 – mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc Công thức tính: i = y i – y 1 (i= 2, 3,..., n) Trong đó:  i – lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời gian đầu của dãy số yi – mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1 – mức độ tuyệt đối của kỳ gốc cố định 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.2.3 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình n  2 +  3 + .... +  n  i=2 i n y −y = = = = n 1 n −1 n −1 n −1 n −1 Mối quan hệ giữa i và i n  n =   i = yn − y1 i=2 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.3 Tốc độ phát triển 6.2.3.1 Khái niệm Là số tương đối động thái (biểu hiện bằng số lần hay %). 6.2.3.2 Tốc độ phát triển liên hoàn yi ti = .100 (với i = 2,3,…, n) yi −1 Trong đó: ti là tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 và có thể biểu hiện bằng lần hoặc %. 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.3.2 Tốc độ phát triển định gốc y Ti = i .100 (i = 2, 3,..., n) y1 Trong đó: Ti : Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với mức độ đầu của dãy số và có thể biểu hiện bằng lần hoặc %. Mối quan hệ giữa ti và Ti ➢ Tốc độ phát triển định gốc của một thời kỳ bằng tích số của các tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ đó. n Tn =  ti i=2 ➢ Thương của 2 tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó. Ti = ti (với i = 2,3,…, n) Ti −1 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.3.3 Tốc độ phát triển trung bình Là số trung bình nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn trong thời kỳ nghiên cứu. n yn t= n −1 t 2 .t3 ...t n = n −1 t i=2 i = n −1 y1 6.2 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN 6.2.4 Tốc độ tăng (giảm) 6.2.4.1 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ...

Tài liệu được xem nhiều: