Bài giảng Nguyên lý thống kê - ThS. Đặng Xuân Lợi
Số trang: 108
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.46 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thống kê ra đời và phát triển theo nhu cầu của xã hội. Xã hội càng phát triển thống kê cũng phát triển theo. Đến năm 1660 nhà kinh tế học người Đức Cohring đã giảng tại trường ĐH Holmsted về phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội dựa vào số liệu điều tra
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - ThS. Đặng Xuân Lợi BÀI GIẨNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ • Thời gian: 45 tiết • Trong đó: Lý thuyết: 35 tiết Bài tập: 10 ti ết • Tài liệu tham khảo: Giáo trìnhLý thuyết Thống kê Giáo trình nguyên lý Thống kê Kinh tế • GVC-Ths: Đặng Xuân Lợi 1 1 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ I- SƠ LƯỢC VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ 1.1 Khái niệm về thống kê - Ví dụ 1: Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng của cả nước tháng 2 so với tháng 1 năm 2008 tăng 6%, so với cùng kỳ năm 2007 tăng 14%. - Ví dụ 2: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của cả nước năm 2004 là 18%, Giảm so với năm 2002 là 4,9%. Thế nào là Số liệu thống kê? Thế nào là công tác thống kê? Thế nào là khoa học thống kê ? 1.2 Sơ lược về sự ra đời và phát triển của thống kê 2 • Thống kê ra đời từ bao giờ? Thống kê ra đời và phát triển theo nhu cầu của xã hội. Xã h ội càng phát triển thống kê cũng phát triển theo. Đến năm 1660 nhà kinh tế học người Đức Cohring đã giảng tại trường Đại học Holmsted về phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội dựa vào số liệu điều tra . Đến năm 1682 nhà kinh tế học người Anh Wlliam Petty đã cho xuất bản cuốn “ Số học chính trị”… Sự phát triển của khoa học thống kê và mạng lưới thống kê ở Việt Nam… II. Đối tượng nghiên cứu của thống kê Thống kê là một môn khoa học xã hội độc lập, nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế - Xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Từ khái niệm này, chúng ta hiểu đối tượng nghiên cứu của th ống kê ở những điểm chính sau: 3 2.1 Thống kê là một môn khoa học xã hội • Các hiện tượng về sản xuất và TSX của cải vật chất xã hội • Các hiện tượng về lưu thông phân phối sản phẩm trong xã hội • Các hiện tượng về dân số, văn hoá, giáo dục, nguồn lao động • Các hiện tượng về đời sống chính trị, bộ máy quản lý xã hội • Ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đến các hiện tượng xã hội 2.2 Thống kê nghiên cứu mặt lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội. Mặt lượng đó là: • Quy mô của hiện tượng • Kết cấu của hiện tượng • Tốc độ phát triển của hiện tượng • Trình độ phổ biến của hiện tượng • Mối quan hệ tỷ lệ giữa các hiện tượng hoặc các bộ phận trong cùng một hiện tượng. Thống kê nghiên cứu mặt lượng nhưng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của hiện tượng 4 Thống kê không nghiên cứu bản chất và tính quy lu ật c ủa hi ện tượng mà thông qua mặt lượng có thể đánh giá được bản chất và tính quy luật của hiện tượng. III. Phương pháp nghiên cứu của Thống kê 3.1 Phương pháp luận của thống kê Tổng hợp về mặt lý luận các phương pháp chuyên môn của Thống kê gọi là phương pháp luận của Thống kê • Cơ sở phương pháp luận của Thống kê là quan sát số lớn các đơn vị trong một tổng thể hoặc số lớn các hiện tượng kinh t ế - Xã hội cần nghiên cứu. 3.2 Các phương pháp chuyên môn của Thống kê - Trong điều tra Thống kê ( điều tra chọn mẫu, điều tra toàn bộ…) - Trong tổng hợp Thống kê ( Phương pháp phân tổ, hệ thống hoá xắp sếp tài liệu…) 5 • Trong phân tích Thống kê sử dụng các phương pháp ch ỉ tiêu tổng hợp, dãy số biến động theo thời gian, chỉ số… IV. Một số khái niệm thường dùng • Tổng thể (N); Tổng thể mẫu (n) • Đơn vị tổng thể • Tiêu thức ( tiêu thức chất lượng, tiêu thức số lượng) • Lượng biến • Chỉ tiêu Thống kê K/n: Chỉ tiêu thống kê là sự thể hiện một cách tổng hợp mối quan hệ giữa lượng và chất của hiện tượng hay quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 6 Đặc điểm của chỉ tiêu Thống kê - Phản ánh kết quả của nghiên cứu Thống kê - Mỗi chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng trong m ối quan h ệ với mặt chất về một khía cạnh của hiện tượng - Hệ thống Các chỉ tiêu thống kê trong một hiện t ượng ph ản ánh tổng hợp hiện tượng. V. Nhiệm vụ của Thống kê 5.1 Phục vụ cho công tác kế hoạch ( Xây dựng KH, ch ỉ đạo th ực hiện KH, Đánh giá tình hình thực hiện KH) 5.2 Phục vụ cho công tác lãnh đạo và chỉ đạo của cán b ộ các cấp. 5.3 Đánh giá xu hướng phát triển của hiện tượng, kh ả năng ti ềm tàng của các hiện tượng kinh tế xã hội. 7 Chương 2: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (THU THẬP THÔNG TIN THỐNG KÊ ) I. Khái niệm, nhiệm vụ của điều tra Thống kê 1.1 Điều tra Thống kê là gì? Là việc thu thập một cách khoa học những số liệu ban đầu về các hiện tượng kinh tế xã hội mà thống kê nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa của điều tra Thống kê 1.3 Nhiệm vụ của điều tra Thống kê + Số liệu thu thập được phải chính xác + Số liệu thu thập được phải đầy đủ + Số liệu thu thập được phải kịp thời 2. Phương pháp thu thập tài liệu trong điều tra Thống kê 2.1 Phương pháp trực tiếp 2.2 Phương pháp gián tiếp 8 3. Các hình thức tổ chức điều tra Thống kê 3.1 Điều tra thông qua biểu báo cáo thống kê định kỳ Là việc thu thập số liệu thống kê dựa vào những biểu m ẫu th ống kê đã được lập sẵn, được quy định chặt chẽ về hình thức, về nội dung, về thời gian nộp báo cáo Về chế độ báo cáo, quy định báo cáo và kỷ luật báo cáo được tổng cục Thống kê quy định chặt chẽ • Những cơ quan được quyền lập và ban hành các báo cáo Thống kê • Hình thức của một báo cáo thống kê định kỳ • Quy định cách ghi só liệu trong báo cáo: - Không có số liệu dùng dấu ( - ) - Có số liệu nhưng chưa thu thập được: (…) - Có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý thống kê - ThS. Đặng Xuân Lợi BÀI GIẨNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ • Thời gian: 45 tiết • Trong đó: Lý thuyết: 35 tiết Bài tập: 10 ti ết • Tài liệu tham khảo: Giáo trìnhLý thuyết Thống kê Giáo trình nguyên lý Thống kê Kinh tế • GVC-Ths: Đặng Xuân Lợi 1 1 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ I- SƠ LƯỢC VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ 1.1 Khái niệm về thống kê - Ví dụ 1: Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng của cả nước tháng 2 so với tháng 1 năm 2008 tăng 6%, so với cùng kỳ năm 2007 tăng 14%. - Ví dụ 2: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của cả nước năm 2004 là 18%, Giảm so với năm 2002 là 4,9%. Thế nào là Số liệu thống kê? Thế nào là công tác thống kê? Thế nào là khoa học thống kê ? 1.2 Sơ lược về sự ra đời và phát triển của thống kê 2 • Thống kê ra đời từ bao giờ? Thống kê ra đời và phát triển theo nhu cầu của xã hội. Xã h ội càng phát triển thống kê cũng phát triển theo. Đến năm 1660 nhà kinh tế học người Đức Cohring đã giảng tại trường Đại học Holmsted về phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội dựa vào số liệu điều tra . Đến năm 1682 nhà kinh tế học người Anh Wlliam Petty đã cho xuất bản cuốn “ Số học chính trị”… Sự phát triển của khoa học thống kê và mạng lưới thống kê ở Việt Nam… II. Đối tượng nghiên cứu của thống kê Thống kê là một môn khoa học xã hội độc lập, nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện tượng kinh tế - Xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Từ khái niệm này, chúng ta hiểu đối tượng nghiên cứu của th ống kê ở những điểm chính sau: 3 2.1 Thống kê là một môn khoa học xã hội • Các hiện tượng về sản xuất và TSX của cải vật chất xã hội • Các hiện tượng về lưu thông phân phối sản phẩm trong xã hội • Các hiện tượng về dân số, văn hoá, giáo dục, nguồn lao động • Các hiện tượng về đời sống chính trị, bộ máy quản lý xã hội • Ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đến các hiện tượng xã hội 2.2 Thống kê nghiên cứu mặt lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội. Mặt lượng đó là: • Quy mô của hiện tượng • Kết cấu của hiện tượng • Tốc độ phát triển của hiện tượng • Trình độ phổ biến của hiện tượng • Mối quan hệ tỷ lệ giữa các hiện tượng hoặc các bộ phận trong cùng một hiện tượng. Thống kê nghiên cứu mặt lượng nhưng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của hiện tượng 4 Thống kê không nghiên cứu bản chất và tính quy lu ật c ủa hi ện tượng mà thông qua mặt lượng có thể đánh giá được bản chất và tính quy luật của hiện tượng. III. Phương pháp nghiên cứu của Thống kê 3.1 Phương pháp luận của thống kê Tổng hợp về mặt lý luận các phương pháp chuyên môn của Thống kê gọi là phương pháp luận của Thống kê • Cơ sở phương pháp luận của Thống kê là quan sát số lớn các đơn vị trong một tổng thể hoặc số lớn các hiện tượng kinh t ế - Xã hội cần nghiên cứu. 3.2 Các phương pháp chuyên môn của Thống kê - Trong điều tra Thống kê ( điều tra chọn mẫu, điều tra toàn bộ…) - Trong tổng hợp Thống kê ( Phương pháp phân tổ, hệ thống hoá xắp sếp tài liệu…) 5 • Trong phân tích Thống kê sử dụng các phương pháp ch ỉ tiêu tổng hợp, dãy số biến động theo thời gian, chỉ số… IV. Một số khái niệm thường dùng • Tổng thể (N); Tổng thể mẫu (n) • Đơn vị tổng thể • Tiêu thức ( tiêu thức chất lượng, tiêu thức số lượng) • Lượng biến • Chỉ tiêu Thống kê K/n: Chỉ tiêu thống kê là sự thể hiện một cách tổng hợp mối quan hệ giữa lượng và chất của hiện tượng hay quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. 6 Đặc điểm của chỉ tiêu Thống kê - Phản ánh kết quả của nghiên cứu Thống kê - Mỗi chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng trong m ối quan h ệ với mặt chất về một khía cạnh của hiện tượng - Hệ thống Các chỉ tiêu thống kê trong một hiện t ượng ph ản ánh tổng hợp hiện tượng. V. Nhiệm vụ của Thống kê 5.1 Phục vụ cho công tác kế hoạch ( Xây dựng KH, ch ỉ đạo th ực hiện KH, Đánh giá tình hình thực hiện KH) 5.2 Phục vụ cho công tác lãnh đạo và chỉ đạo của cán b ộ các cấp. 5.3 Đánh giá xu hướng phát triển của hiện tượng, kh ả năng ti ềm tàng của các hiện tượng kinh tế xã hội. 7 Chương 2: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (THU THẬP THÔNG TIN THỐNG KÊ ) I. Khái niệm, nhiệm vụ của điều tra Thống kê 1.1 Điều tra Thống kê là gì? Là việc thu thập một cách khoa học những số liệu ban đầu về các hiện tượng kinh tế xã hội mà thống kê nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa của điều tra Thống kê 1.3 Nhiệm vụ của điều tra Thống kê + Số liệu thu thập được phải chính xác + Số liệu thu thập được phải đầy đủ + Số liệu thu thập được phải kịp thời 2. Phương pháp thu thập tài liệu trong điều tra Thống kê 2.1 Phương pháp trực tiếp 2.2 Phương pháp gián tiếp 8 3. Các hình thức tổ chức điều tra Thống kê 3.1 Điều tra thông qua biểu báo cáo thống kê định kỳ Là việc thu thập số liệu thống kê dựa vào những biểu m ẫu th ống kê đã được lập sẵn, được quy định chặt chẽ về hình thức, về nội dung, về thời gian nộp báo cáo Về chế độ báo cáo, quy định báo cáo và kỷ luật báo cáo được tổng cục Thống kê quy định chặt chẽ • Những cơ quan được quyền lập và ban hành các báo cáo Thống kê • Hình thức của một báo cáo thống kê định kỳ • Quy định cách ghi só liệu trong báo cáo: - Không có số liệu dùng dấu ( - ) - Có số liệu nhưng chưa thu thập được: (…) - Có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý thống kê Bài giảng nguyên lý thống kê Tài liệu nguyên lý thống kê Lý thuyết thống kê Nguyên lý thống kê kinh tế Đối tượng nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 319 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0 -
32 trang 122 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 101 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 81 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 77 0 0 -
Phân tích dữ liệu bằng SPSS - Phần 2
15 trang 63 0 0 -
Khái quát về Nguyên lý thống kê kinh tế
14 trang 60 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 60 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 57 0 0