Danh mục

Bài giảng Nguyên tắc giám sát

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên tắc giám sát với mục tiêu giúp định nghĩa những khái niệm cơ bản liên quan đến giám sát; xác định những đặc điểm của hệ thống giám sát cho những mục tiêu khác nha; mô tả một số hệ thống giám sát chính được lựa chọn. Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên tắc giám sátNguyên tắc Giám sátJonathan Samet, MD, MSTrường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins BloombergMục tiêu Học tập Định nghĩa những khái niệm cơ bản liên quan đến giám sát Xác định những đặc điểm của hệ thống giám sát cho những mục tiêu khác nhau Mô tả một số hệ thống giám sát chính được lựa chọn 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 2Sử dụng Dữ liệu về Tỷ lệ Mắc bệnh và Tỷ lệ Tử vong1. Lập ra Giả thiết2. Lập kế hoạch Y tế3. Đánh giá chương trình4. Giám sát 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 3Giám sát “Thu thập, phân tích thông tin một cách có hệ thống và liên tục, lý giải dữ liệu liên quan đến y tế cần thiết cho việc lập kế hoạch, thực thi và đánh giá việc thực hành y tế công cộng, được lồng ghép chặt chẽ với việc phổ biến kịp thời những dữ liệu này đến những người có trách nhiệm trong công tác phòng ngừa và kiểm soát”. — Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 4Vòng luân chuyển Thông tin của công tác Giám sát Y tếCông cộngNguồn: phỏng theo CTLT từ http://www.cdc.gov/epo/dphsi/phs/overview.htm 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 5Phát hiện Tức thì . . . Dịch bệnh  Các tác nhân đã biết  Các tác nhân mới xuất hiện Các vấn đề về y tế mới xuất hiện Thay đổi trong thực hành y tế Thay đổi trong việc kháng lại thuốc kháng sinh Khủng bố hóa học và sinh họcNguồn: Thacker và Stroup. (1994). 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 6Phổ biến Định kỳ . . . Ước tính mức độ nghiêm trọng Tạo thuận lợi cho việc lập kế của vấn đề y tế, bao gồm các hoạch chi phí Giám sát các yếu tố nguy cơ Đánh giá các hoạt động kiểm soát Theo dõi các thay đổi trong thực hành y tế Lập ra các ưu tiên nghiên cứu Kiểm tra giả thuyếtNguồn: Thacker và Stroup. (1994). 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 7Thông tin lưu trữ cho . . . Mô tả lịch sử tự nhiên của bệnh Tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu dịch tễ học và phòng thí nghiệm Xác thực việc sử dụng dữ liệu sơ bộ Lập ra các ưu tiên nghiên cứu Lưu hồ sơ phân bố và lây lanNguồn: Thacker và Stroup. (1994). 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 8Langmuir nói về việc Giám sát “Trong lĩnh vực dịch bệnh, giám sát có nghĩa là việc theo dõi liên tục sự phân bố và xu hướng mắc mới thông qua việc thu thập, tổng hợp và đánh giá một cách có hệ thống các báo cáo về tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong và các thông tin có liên quan khác”. — Alexander Langmuir 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 9Từ Vật truyền bệnh đến Tác nhân đến Bệnh tật:Điểm Giám sát 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 10Ví dụ về Điểm Giám sát: Thuốc lá 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 11Lập mô hình một Hệ thống Giám sátNguồn: Teutsch và Churchill. (2000). 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 12Hệ thống Giám sát: Một số Đặc điểm Quy mô địa lý: từ địa phương đến toàn cầu Xác định biến cố: chủ động hay thụ động Phạm vi: tất cả hay chỉ những biến cố mang tính báo hiệu Chú trọng vào việc giám sát: vật truyền bệnh  tác nhân  kết quả Mục đích: theo dõi hay cảnh báo 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 13Lập mô hình một Hệ thống Giám sátNguồn: Teutsch và Churchill. (2000). 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 14Xuất hiện Biến cố: Loại biến cố́ Loại biến cố nào?  Phơi nhiễm  Phơi nhiễm với ô nhiễm không khí, theo dõi sinh học  Bệnh tật  Bệnh truyền nhiễm, bệnh mãn tính, các hội chứng  Thương tật  Tai nạn giao thông, bị sát hại  Yếu tố nguy cơ về sức khỏe  Béo phì  Hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe  Hút thuốc, hành vi tình dục, sử dụng dược chất 2007 Trường Y tế Công cộng Johns Hopkins Bloomberg 15Xuất hiện Biến cố: Giám sát điều gì? Quý vị muốn thực hiện giám sát điều gì?  Phơi nhiễm  Tác nhân  Dấu ấn sinh học  Yếu tố quyết định vấn đề phơi nhiễm  Hành vi  Yếu tố nguy cơ ...

Tài liệu được xem nhiều: