Danh mục

Bài giảng: nguyên tử

Số trang: 116      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (116 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời cổ Hi Lạp: các chất đều cấu tạo từ những phần tử rất nhỏ gọi là “atomos” – không thể chia nhỏ hơn được.Đến giữa thế kỉ XIX: các chất đều được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa, gọi là nguyên tử.Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX: thực nghiệm chứng minh nguyên tử có thật và cấu tạo phức tạp.→ Định nghĩa mới: nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé và không thể phân chia trong phản ứng hóa học thông thường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: nguyên tử Chuyên đề: CẤU TẠO NGUYÊN TỬTRẦN MẠNH CƯỜNG - Phần 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Phần 2: ĐỒNG VỊ - Phần 3: VỎ NGUYÊN TỬ Phần - 4: NĂNG LƯỢNG E TRONG NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH E Chuyên đề: Nguyên tử-Cấu tạo nguyên tửTRẦN MẠNH CƯỜNG Phần 1: Cấu tạo nguyên tử Phần 1: Cấu tạo nguyên tửTRẦN MẠNH CƯỜNG Các nội dung cần nắm vững Khái niệm nguyên tử  Thành phần nguyên tử  • Thành phần cấu tạo nguyên tử • Một số đặc trưng vật lý của nguyên tử Hạt nhân nguyên tử  Nguyên tố hóa học  Phần 1: Cấu tạo nguyên tửTRẦN MẠNH CƯỜNG Khái niệm nguyên tử Thời cổ Hi Lạp: các chất đều cấu tạo từ những phần tử rất nhỏ gọi  là “atomos” – không thể chia nhỏ hơn được. Đến giữa thế kỉ XIX: các chất đều được tạo nên từ những hạt cực  kì nhỏ bé không thể phân chia được nữa, gọi là nguyên tử. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX: thực nghiệm chứng minh nguyên tử  có thật và cấu tạo phức tạp. → Định nghĩa mới: nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé và không thể phân chia trong phản ứng hóa học thông thường. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tửTRẦN MẠNH CƯỜNG 1. Sự tìm ra electron Năm 1897, Thomson phát hiện ra tia âm cực mà bản chất là các chùm hạt  nhỏ bé mang điện tích âm gọi là electron (e). Mô tả thí nghiệm phát hiện của Thomson: TN1  • Phóng điện hiệu điện thế rất lớn qua 2 điện cực gắn vào đầu ống kín rút gần hết không khí, thấy màn huỳnh quang trong ống thủy tinh phát sáng → có 1 chùm tia không nhìn thấy được đi từ cực âm đến cực dương (gọi là tia âm cực). • Tia âm cực lệch hướng về phía cực dương khi đặt ống thủy tinh trong điện trường → tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tửTRẦN MẠNH CƯỜNG 2. Sự tìm ra hạt nhân Năm 1911, Rutherford đã khám phá ra hạt nhân nguyên tử.  Mô tả thí nghiệm phát hiện của Rutherford : TN2  • Cho hạt α (điện tích dương 2+, khối lượng xấp xỉ 4 lần khối lượng nguyên tử H) bắn phá một lá vàng mỏng, dùng huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của hạt α. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tửTRẦN MẠNH CƯỜNG 2. Sự tìm ra hạt nhân Kết quả:  • Hầu hết hạt α đi xuyên thẳng qua lá vàng → nguyên tử cấu tạo rỗng • Một số ít hạt bị lệch hướng, số rất ít bật trở lại phía sau khi g ặp lá vàng → Các e chuyển động tạo ra vỏ electron bao quanh hạt mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ (so với kích thước nguyên tử), nằm ở tâm nguyên tử - hạt nhân nguyên tử I. Thành phần cấu tạo của nguyên tửTRẦN MẠNH CƯỜNG 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Sự tìm ra proton  • Năm 1918, Rutherford phát hiện 1 loại hạt mang điện tích dương khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α → gọi là hạt proton (p) Sự tìm ra hạt nơtron  • Năm 1932, Chatwick phát hiện 1 loại hạt không mang điện tích khi bắn phá hạt nhân nguyên tử beri bằng hạt α → gọi là nơtron (n). Kết luận: Hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố đều cấu tạo từ hạt  proton và nơtron (Trừ 1 loại nguyên tử H, hạt nhân chỉ gồm 1 proton). I. Thành phần cấu tạo của nguyên tửTRẦN MẠNH CƯỜNG 4. Đặc tính của các hạt cấu tạo nguyên tử NGUYÊN TỬ Vỏ electron Hạt nhân Đặc tính hạt Nơtron (n) Electron (e) Proton (p) Cu- qe = -1,602.10-19C qp = +1,602.10-19C qn = 0 Điện lông tích (q) Quy 1– 1+ 0 ước Khối lượng me = ...

Tài liệu được xem nhiều: