Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 7: Luật lao động (Lương Thanh Bình)
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật lao động là một ngành độc lập trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và điều chỉnh. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương (Lương Thanh Bình) - Chương 7 Luật lao động, để nắm rõ hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 7: Luật lao động (Lương Thanh Bình) CHƯƠNG VIILUẬT LAO ĐỘNGTÀI LIỆU HỌC TẬPVĂN BẢN PHÁP LUẬTBộ luật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung 2006, 2007)Bộ luật lao động 2012Luật Bảo hiểm xã hội 2006GIÁO TRÌNHGiáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương – KhoaLuật – Đại học Quốc gia Hà NộiGiáo trình Luật lao động – Trường ĐH Luật Hà NộiGiáo trình Luật an sinh xã hội – Trường ĐH Luật HàNội I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG1. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là QH lao động vànhững QH liên quan đến quan hệ lao động. - Quan hệ lao động là quan hệ giữa người với người hìnhthành nên trong quá trình lao động.Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động:-Quan hệ về việc làm;-Quan hệ học nghề;-Quan hệ bồi thường thiệt hại;-Quan hệ về bảo hiểm xã hội;-Quan hệ giữa người sử dụng lao động và đại diện của tập thểlao động;-Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và các cuộc đìnhcông;-Quan hệ về quản lý lao động. I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG2. Phương pháp điều chỉnh- Phương pháp thỏa thuận- Phương pháp mệnh lệnh- Phương pháp “tham gia của công đoàn”I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG3. Định nghĩa Luật lao động là 1 ngành luật độc lập trong hệthống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệthống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hànhđiều chỉnh:-Quan hệ lao động làm công ăn lương giữa người laođộng với người sử dụng lao động-Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan h ệ laođộng.I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG4. Nguồn của luật lao độngLuật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung 2006, 2007)-Luật lao động 2012-Các văn bản dưới luật- II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Việc làm và học nghề Hợp đồng lao động Đối thoại, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể Tiền lương; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất Bảo hộ lao động Bảo hiểm xã hội Đại diện lao động (Công đoàn) Giải quyết tranh chấp lao động; Đình công Quản lý Nhà nước về lao động 1. Hợp đồng lao động1.1. Khái niệm Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao độngvà người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiệnlàm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.Đặc trưng HĐLĐ- HĐLĐ có đối tượng là việc làm;- HĐLĐ được xác lập một cách bình đẳng song phương;Đặc trưng của HĐLĐ- Sự giao kết HĐLĐ bao giờ cũng có tính đíchdanh;- HĐLĐ phải được thực hiện liên tục trongmột khoảng thời gian nhất định hay trong mộtthời gian vô hạn định. 1. Hợp đồng lao động1.2. Phân loại hợp đồng* Phân loại theo hình thức hợp đồng - Hợp đồng lao động bằng văn bản - Hợp đồng lao động bằng lời nói - Hợp đồng lao động bằng hành vi* Phân loại theo thời hạn của hợp đồng - Hợp đồng không xác định thời hạn - Hợp đồng xác định thời hạn* Phân loại hợp đồng theo tính kế tiếp của trình tự giao kết - Hợp đồng thử việc - Hợp đồng chính thức 1. Hợp đồng lao động1.3. Nội dung của hợp đồng lao động Điều Điều khoản tùy khoản nghi (bổ cần thiết sung) 1. Hợp đồng lao động1.4. Giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứthợp đồng lao độnga/ Giao kết hợp đồng lao độngb/ Thực hiện và thay đổi hợp đồng lao độngc/ Tạm hoãn hợp đồng lao độngd/ Chấm dứt hợp đồng lao động 1. Hợp đồng lao độnga/ Giao kết hợp đồng lao động* Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực. - Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được tráipháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội. 1. Hợp đồng lao độnga/ Giao kết hợp đồng lao động (tiếp)* Điều kiện giao kết HĐLĐ của các chủ thể- Người lao động: + Từ 13 - 15 tuổi: có quyền giao kết nhưng phải được sựđồng ý của bố mẹ và người giám hộ hợp pháp, đối với những côngviệc không cấm sử dụng lao động chưa thành niên + Từ 15 - 18 tuổi: được tự mình giao kết HĐLĐ, đối vớinhững công việc không cấm sử dụng lao động chưa thành niên. + Trên 18 tuổi: tự mình giao kết hợp đồng với tất cả mọicông việc.- Người sử dụng lao động: cá nhân hoặc pháp nhân được phép sửdụng lao động và phải có những điều kiện đảm bảo cho quá trìnhsử dụng lao động. 1. Hợp đồng lao độnga/ Giao kết hợp đồng lao động (tiếp)* Các bước tạo lập hợp đồng lao động 1. Hợp đồng lao độngb/ Thực hiện và thay đổi hợp đồng lao động - Trong quá trình thực hiện, các bên phải cùng nhau tôn trọng nguyên tắc cơ bản:+ Thực hiện đúng các điều khoản đã cam kết trên phương diệnbình đẳng và phải tạo ra những điều kiện cần thiết để bên kia cóthể thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó.+ Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, không bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 7: Luật lao động (Lương Thanh Bình) CHƯƠNG VIILUẬT LAO ĐỘNGTÀI LIỆU HỌC TẬPVĂN BẢN PHÁP LUẬTBộ luật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung 2006, 2007)Bộ luật lao động 2012Luật Bảo hiểm xã hội 2006GIÁO TRÌNHGiáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương – KhoaLuật – Đại học Quốc gia Hà NộiGiáo trình Luật lao động – Trường ĐH Luật Hà NộiGiáo trình Luật an sinh xã hội – Trường ĐH Luật HàNội I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG1. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là QH lao động vànhững QH liên quan đến quan hệ lao động. - Quan hệ lao động là quan hệ giữa người với người hìnhthành nên trong quá trình lao động.Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động:-Quan hệ về việc làm;-Quan hệ học nghề;-Quan hệ bồi thường thiệt hại;-Quan hệ về bảo hiểm xã hội;-Quan hệ giữa người sử dụng lao động và đại diện của tập thểlao động;-Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và các cuộc đìnhcông;-Quan hệ về quản lý lao động. I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG2. Phương pháp điều chỉnh- Phương pháp thỏa thuận- Phương pháp mệnh lệnh- Phương pháp “tham gia của công đoàn”I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG3. Định nghĩa Luật lao động là 1 ngành luật độc lập trong hệthống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệthống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hànhđiều chỉnh:-Quan hệ lao động làm công ăn lương giữa người laođộng với người sử dụng lao động-Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan h ệ laođộng.I - KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG4. Nguồn của luật lao độngLuật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung 2006, 2007)-Luật lao động 2012-Các văn bản dưới luật- II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Việc làm và học nghề Hợp đồng lao động Đối thoại, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể Tiền lương; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất Bảo hộ lao động Bảo hiểm xã hội Đại diện lao động (Công đoàn) Giải quyết tranh chấp lao động; Đình công Quản lý Nhà nước về lao động 1. Hợp đồng lao động1.1. Khái niệm Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao độngvà người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiệnlàm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.Đặc trưng HĐLĐ- HĐLĐ có đối tượng là việc làm;- HĐLĐ được xác lập một cách bình đẳng song phương;Đặc trưng của HĐLĐ- Sự giao kết HĐLĐ bao giờ cũng có tính đíchdanh;- HĐLĐ phải được thực hiện liên tục trongmột khoảng thời gian nhất định hay trong mộtthời gian vô hạn định. 1. Hợp đồng lao động1.2. Phân loại hợp đồng* Phân loại theo hình thức hợp đồng - Hợp đồng lao động bằng văn bản - Hợp đồng lao động bằng lời nói - Hợp đồng lao động bằng hành vi* Phân loại theo thời hạn của hợp đồng - Hợp đồng không xác định thời hạn - Hợp đồng xác định thời hạn* Phân loại hợp đồng theo tính kế tiếp của trình tự giao kết - Hợp đồng thử việc - Hợp đồng chính thức 1. Hợp đồng lao động1.3. Nội dung của hợp đồng lao động Điều Điều khoản tùy khoản nghi (bổ cần thiết sung) 1. Hợp đồng lao động1.4. Giao kết, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứthợp đồng lao độnga/ Giao kết hợp đồng lao độngb/ Thực hiện và thay đổi hợp đồng lao độngc/ Tạm hoãn hợp đồng lao độngd/ Chấm dứt hợp đồng lao động 1. Hợp đồng lao độnga/ Giao kết hợp đồng lao động* Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực. - Tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được tráipháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội. 1. Hợp đồng lao độnga/ Giao kết hợp đồng lao động (tiếp)* Điều kiện giao kết HĐLĐ của các chủ thể- Người lao động: + Từ 13 - 15 tuổi: có quyền giao kết nhưng phải được sựđồng ý của bố mẹ và người giám hộ hợp pháp, đối với những côngviệc không cấm sử dụng lao động chưa thành niên + Từ 15 - 18 tuổi: được tự mình giao kết HĐLĐ, đối vớinhững công việc không cấm sử dụng lao động chưa thành niên. + Trên 18 tuổi: tự mình giao kết hợp đồng với tất cả mọicông việc.- Người sử dụng lao động: cá nhân hoặc pháp nhân được phép sửdụng lao động và phải có những điều kiện đảm bảo cho quá trìnhsử dụng lao động. 1. Hợp đồng lao độnga/ Giao kết hợp đồng lao động (tiếp)* Các bước tạo lập hợp đồng lao động 1. Hợp đồng lao độngb/ Thực hiện và thay đổi hợp đồng lao động - Trong quá trình thực hiện, các bên phải cùng nhau tôn trọng nguyên tắc cơ bản:+ Thực hiện đúng các điều khoản đã cam kết trên phương diệnbình đẳng và phải tạo ra những điều kiện cần thiết để bên kia cóthể thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó.+ Trong quá trình thực hiện HĐLĐ, không bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng pháp luật đại cương Nhà nước và pháp luật đại cương Bài giảng luật lao động Luật lao động Khái niệm luật lao động Chế định cơ bản của luật lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 279 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 197 1 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 195 0 0 -
22 trang 128 0 0
-
2 trang 125 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 114 0 0 -
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 trang 110 0 0 -
30 trang 110 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Ngành Luật hình sự
24 trang 99 0 0