Bài giảng Nhà nước Việt Nam - Phan Đặng Hiếu Thuận
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh viên sẽ nắm vững nội dung về: Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nguyên tắc tổ chức nhà nước Việt Nam; bộ máy nhà nước Việt Nam sau khi hoàn thành Bài giảng Nhà nước Việt Nam do Phan Đặng Hiếu Thuận thực hiện dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước Việt Nam - Phan Đặng Hiếu Thuận BÀI GIẢNGNHÀ NƯỚC VIỆT NAM Phan Đặng Hiếu Thuận MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:Bản chất nhà nước CHXHCNVNNguyên tắc tổ chức nhà nước VNBộ máy nhà nước VN NHÀ NƯỚC VIỆT NAMI. Lịch sử, bản chất nhà nước CHXHCNVNII. Nguyên tắc tổ chức nhà nướcIII. Bộ máy nhà nướcI. Bản chất nhà nước VN1.Lịch sử hình thành Lịch sử Nhà nước Việt Nam giải thích nhiều điều về bản chất của chính Nhà nước này.I. Bản chất nhà nước VN2.Bản chất Nhà nước Công Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.(Điều 2, Hiến Pháp 2013)I. Bản chất nhà nước VN3.Nhà nước pháp quyền Học thuyết “Tam quyền phân lập” tạo ra Nhà nước pháp quyền ở Phương Tây. Nhưng pháp quyền XHCN khác …..II. Nguyên tắc tổ chức nhà nước1.Nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân Nước Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh….. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư phápII. Nguyên tắc tổ chức nhà nước2.Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Điều 4 Hiến Pháp: Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.II. Nguyên tắc tổ chức nhà nước3.Nguyên tắc tập trung dân chủIII. Bộ máy nhà nước VN1.Cơ quan quyền lực nhà nước Cơ quan quyền lực Nhà nước do dân bầu ra, là gốc của quyền lực và của các CQNN khác. Ở TW là Quốc hội Ở địa phương là Hội đồng nhân dân các cấp.III. Bộ máy nhà nước VN1.Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Việt Nam. Quốc hội thực hiện (1) quyền lập hiến, quyền lập pháp, (2) quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và (3) giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nướcII. Bộ máy nhà nước VN2.Cơ quan quản lý nhà nước Có nhiệm vụ điều hành do cơ quan quyền lực giao cho. Chính phủ Ủy ban nhân dânII. Bộ máy nhà nước VN2.Cơ quan quản lý nhà nước Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.II. Bộ máy nhà nước VN3. Cơ quan bảo vệ pháp luật Tòa án nhân dân : Xét xử Viện kiểm sát nhân dân :Thực hành quyền công tố và Kiểm sát hoạt động tư phápII. Bộ máy nhà nước VN4.Chủ tịch nước Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. (Nguyên thủ quốc gia, đại diện cho Nhà nước Việt Nam trong đối nội và đối ngoại)XIN CẢM ƠN !
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhà nước Việt Nam - Phan Đặng Hiếu Thuận BÀI GIẢNGNHÀ NƯỚC VIỆT NAM Phan Đặng Hiếu Thuận MỤC TIÊU Sinh viên sẽ nắm vững nội dung:Bản chất nhà nước CHXHCNVNNguyên tắc tổ chức nhà nước VNBộ máy nhà nước VN NHÀ NƯỚC VIỆT NAMI. Lịch sử, bản chất nhà nước CHXHCNVNII. Nguyên tắc tổ chức nhà nướcIII. Bộ máy nhà nướcI. Bản chất nhà nước VN1.Lịch sử hình thành Lịch sử Nhà nước Việt Nam giải thích nhiều điều về bản chất của chính Nhà nước này.I. Bản chất nhà nước VN2.Bản chất Nhà nước Công Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.(Điều 2, Hiến Pháp 2013)I. Bản chất nhà nước VN3.Nhà nước pháp quyền Học thuyết “Tam quyền phân lập” tạo ra Nhà nước pháp quyền ở Phương Tây. Nhưng pháp quyền XHCN khác …..II. Nguyên tắc tổ chức nhà nước1.Nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân Nước Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh….. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư phápII. Nguyên tắc tổ chức nhà nước2.Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Điều 4 Hiến Pháp: Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.II. Nguyên tắc tổ chức nhà nước3.Nguyên tắc tập trung dân chủIII. Bộ máy nhà nước VN1.Cơ quan quyền lực nhà nước Cơ quan quyền lực Nhà nước do dân bầu ra, là gốc của quyền lực và của các CQNN khác. Ở TW là Quốc hội Ở địa phương là Hội đồng nhân dân các cấp.III. Bộ máy nhà nước VN1.Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của Việt Nam. Quốc hội thực hiện (1) quyền lập hiến, quyền lập pháp, (2) quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và (3) giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nướcII. Bộ máy nhà nước VN2.Cơ quan quản lý nhà nước Có nhiệm vụ điều hành do cơ quan quyền lực giao cho. Chính phủ Ủy ban nhân dânII. Bộ máy nhà nước VN2.Cơ quan quản lý nhà nước Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.II. Bộ máy nhà nước VN3. Cơ quan bảo vệ pháp luật Tòa án nhân dân : Xét xử Viện kiểm sát nhân dân :Thực hành quyền công tố và Kiểm sát hoạt động tư phápII. Bộ máy nhà nước VN4.Chủ tịch nước Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. (Nguyên thủ quốc gia, đại diện cho Nhà nước Việt Nam trong đối nội và đối ngoại)XIN CẢM ƠN !
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhà nước Việt Nam Bài giảng Nhà nước Việt Nam Hệ thống pháp luật Luật nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam Bản chất Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 264 0 0 -
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 206 0 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 120 0 0 -
30 trang 110 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 100 0 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 87 0 0 -
Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
11 trang 77 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 68 0 0 -
Bài giảng Luật kinh doanh: Chương 2 (phần 2) - Pháp luật về chủ thể kinh doanh
14 trang 62 0 0