Danh mục

Bài giảng Nhập môn cầu: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3)

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Nhập môn cầu - Chương 2: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế và thi công cầu (P3)" cung cấp một số kiến thức về nguyên lý thiết kế và tính toán cầu theo TTGH bao gồm: Triết lý thiết kế và các trạng thái giới hạn, những điểm cơ bản của tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN‐272‐05,... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn cầu: Chương 2 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P3) 11/5/2013 TRƯỜNGĐẠIHỌCXÂYDỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website:http://www.nuce.edu.vn Website:http://bomoncau.tk/ NHẬPMÔNCẦU TS.NGUYỄNNGỌCTUYỂN Websitemôn học:http://nhapmoncau.tk/ Linkdự phòng: https://sites.google.com/site/tuyennguyenngoc/courses‐in‐ vietnamese/nhap‐mon‐cau Hà Nội,10‐20132.3.Nguyên lý T.kế và tính toán cầu theo TTGH• 2.3‐1.Triết lý thiết kế của tiêu chuẩn 22TCN‐272‐05 – Theođiều 1.3.1.(22TCN‐272.05):“Cầu phải được thiết kế theo các TTGHquy định để đạt được các mục tiêu thi công được,an toàn và sử dụng được,có xét đến khả năng dễ kiểm tra,tính kinh tế và mỹ quan.” – Kết cấu được thiết kế phải thỏa mãn tất cả các TTGHxét cả về tổng thể lẫn cục bộ. – Nguyên lý đảm bảo antoàn trong thiết kế theo bất kỳ phương pháp nào đều là:hiệu ứng của tải trọng phải nhỏ hơn sức kháng của kết cấu. Hiệu ứng của tải trọng ≤Sức kháng 125 1 11/5/2013Nguyên lý T.kế và tính toán … (t.theo) – Tiêu chuẩn 22TCN‐272‐05được Bộ GTVTbanhành năm 2005dựa trên Tiêu chuẩn AASHTOLRFD1998(Mỹ). – Tiêu chuẩn 22TCN‐272‐05sử dụng triết lý thiết kế như sau:  i Qi    Rn Hiệu ứng của tải trọng ≤Sức kháng tính toán • Chú ýrằng hai vế của bất đẳng thức trên phải được xem xét trong cùng một điều kiện haynói cách khác,giá trị của 2vế bất đẳng thức phải được xem xét trong cùng một TTGH • Để tính tới sự biến động ởcả 2vế của bất đẳng thức trên,phía sức kháng được nhân với hệ số sức kháng φ (thường 1). 126Nguyên lý T.kế và tính toán … (t.theo)  Q    R i i n • Vế trái:hiệu ứng tải trọng ởmột trạng thái giới hạn cụ thể là tổ hợp của nhiều loại tải trọng (Qi)với các mức độ tác dụng khác nhau được dự đoán trước. Dovậy hiệu ứng của tải trọng được biểu thị là tổng của các giá trị γiQi • Vế phải:Rn là sức kháng danh định.Tích số φRn được gọi là sức kháng tính toán. • Bất đẳng thức trên bao gồm cả hệ số tải trọng γ và hệ số sức kháng φ nên phương pháp thiết kế được gọi là “Phương pháp hệ số tải trọng và sức kháng”. Tên tiếng anh:LoadandResistanceFactorDesign(LRFD). 127 2 11/5/2013Nguyên lý T.kế và tính toán … (t.theo) • Hệ số tải trọng γi của mỗi loại tải trọng cần phải tính đến sự không chắc chắn về: – Độ lớn của tải trọng; – Vị trí của tải trọng;   i Qi    Rn – Các tổ hợp tải trọng có thể xảy ra. • Hệ số sức kháng φ ởmột trạng thái giới hạn cần phải tính đến sự không chắc chắn về: – Tính chất của vật liệu; – Các biểu thức xác định cường độ; – Tay nghề công nhân; – Kiểm soát chất lượng công trình; – Ảnh hưởng của các hư hỏng haykhuyết tật của kết cấu… 128Nguyên lý T.kế và tính toán … (t.theo) • Trong việc lựa chọn hệ số tải trọng và sức kháng cho cầu,lý thuyết độ tincậy đã được áp dụng cho các dữ liệu về cường độ của vật liệu và đồng thời áp dụng phương pháp thống kê về trọng lượng vật liệu cũng như tải trọng xe.  Q    R i i n 129 3 11/5/2013Nguyên lý T.kế và tính toán … (t.theo)  Ưu điểm của phương pháp LRFD:  Xét đến sự khác nhau của cả tải trọng và sức kháng;  Đạt được mức độ an ...

Tài liệu được xem nhiều: