Bài giảng Nhập môn khai phá dữ liệu: Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 - Công nghệ tri thức. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Nghịch lý năng suất của công nghệ thông tin, các mô hình khai phá dữ liệu, sơ bộ về khoa học dữ liệu, công nghệ tri thức và kinh tế tri thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn khai phá dữ liệu: Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang ThụyBÀI GIẢNG NHẬP MÔN KHAI PHÁ DỮ LIỆU CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ TRI THỨC PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 Nội dung ◼ Nghịch lý năng suất của Công nghệ Thông tin ◼ Các mô hình khai phá dữ liệu ◼ Sơ bộ về khoa học dữ liệu ◼ Công nghệ tri thức và kinh tế tri thứcJuly 12, 2021 Công nghệ tri thức 2 CNTT: Hạ tầng hay thượng tầng? ◼ Công nghệ thông tin là hạ tầng của hạ tầng ? “xác định CNTT giữ vai trò là hạ tầng của hạ tầng quốc gia” http://vnmedia.vn/VN/cong-nghe/tin- tuc/35_280229/cong_nghe_thong_tin_la_ha_tang_cua_ha_ tang.htm Nhầm lẫn tai hại: “hạ tầng CNTT” với bản thân “CNTT” ◼ Vai trò của CNTT trong kinh tế ◼ Nghịch lý về tính hiệu quả của CNTT ◼ Luận điểm của CARR ◼ Bản chất vai trò của CNTT trong kinh tế ◼ Kinh tế thông tin và kinh tế tri thứcJuly 12, 2021 Công nghệ Tri thức 3 Vai trò của CNTT ◼ Nghịch lý năng suất của CNTT ◼ Robert Solow, nhà kinh tế được giải thưởng Nobel, có nhận định “chúng ta nhìn thấy máy tính ở mọi nơi ngoại trừ trong thống kê năng suất“ (1987) ◼ Căn cứ: Thống kê năng suất kinh tế (theo lý thuyết kinh tế cổ điển) và đầu tư CNTT ◼ Luận điểm của CARR ◼ “CNTT không quan trọng”: IT does not matter ! ◼ Nhận đinh về luận điểm của CARR ◼ Vai trò bản chất của CNTT trong kinh tế ◼ Hệ thống tác nghiệp, điều hành ◼ Hệ thống phát hiện tri thứcJuly 12, 2021 Công nghệ tri thức 4 Nghịch lý năng suất của CNTT ◼ “Nghịch lý năng suất “: Một xung đột của kỳ vọng với thống kê ◼ Mối quan hệ giữa IT và năng suất: nhiều tranh luận song hiểu biết vẫn còn rất hạn chế. ◼ Năng lực máy tính được đưa vào kinh tế Mỹ đã tăng hơn bậc hai về độ lớn từ năm 1970 ◼ Năng suất, đặc biệt trong khu vực dịch vụ có vẻ đình trệ. ◼ Cho một hứa hẹn khổng lồ của IT tới mở ra trong “cuộc cách mạng công nghệ lớn nhất mà loài người từng có (Snow, 1966), ◼ Sự vỡ mộng, thâm chí làm thất vọng với công nghệ gia tăng một cách hiển nhiên: “Không, máy tính không làm tăng hiệu quả, ít nhất không hầu hết thời gian (Economist, 1990).Erik Brynjolfsson. The Productivity Paradox of Information Technology: Reviewand Assessment. Communications of the ACM, Volume 36 Issue 12, Dec.1993 Pages 66-77Erik Brynjolfsson, Daniel Rock, Chad Syverson. Artificial Intelligence and the ModernProductivity Paradox: A Clash of Expectations and Statistics. Working Paper 24001, 2017. 5Nghịch lý năng suất: Nền kinh tế Mỹ Sự không tương quan trong tăng GNP Chi phí cho máyGiai đoạn Tăng GNP hàng năm tính (%GNP) 1960s 0.003 4.50% 1970s 0.05 2.95% 1980s 0.3 2.75% 1990s 3.1 2.20% 6 Nghịch lý năng suất: mức công ty◼ Trái: Không có quan hệ giữa đầu tư CNTT/nhân viên (trục hoành) với thu hồi vốn (trục tung): tỷ lệ đầu tư nhiều cũng như ít !◼ Phải: Có 90,6 % số công ty giá thành CNTT lớn hơn giá thu hồi vốn: đầu tư CNTT lãng phí ? Thu hồi vốn chậm ?◼ http://www.strassmann.com/pubs/cf/cf970603.html 7 Nghịch lý năng suất: mức công ty tài chính◼ Quan hệ “tỷ lệ thuận” giữa đầu tư CNTT/nhân viên (trục hoành) với thu hồi vốn (trục tung) tại các công ty tài chính 8 Luận điểm của G. Carr: IT doesn matter !◼ Nicholas G. Carr. IT doesn matter! HBR at Large, May 2003: 41-49 ◼ CNTT xuất hiện khắp nơi và tầm quan trọng chiến lược của nó đã giảm. Cách tiếp cận đầu tư và quản lý CNTT cần phải thay đổi đáng kể ! ◼ Khi một tài nguyên trở thành bản chất để cạnh tranh nhưng không quan trọng cho chiến lược, rủi ro mà nó tạo ra trở thành quan trọng hơn các lợi thế mà nó cung cấp. ◼ Với các cơ hội đạt được lợi thế chiến lược từ CNTT đã nhanh chóng biến mất, nhiều công ty cần có một cái nhìn nghiêm khắc đầu tư vào CNTT và quản lý các hệ thống của họ. Carr đưa ra ba quy tắc hướng dẫn cho tương lai: phủ nhận vai trò chiến lược của CNTT !◼ Nich ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn khai phá dữ liệu: Chương 2 - PGS. TS. Hà Quang ThụyBÀI GIẢNG NHẬP MÔN KHAI PHÁ DỮ LIỆU CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ TRI THỨC PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 09-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 Nội dung ◼ Nghịch lý năng suất của Công nghệ Thông tin ◼ Các mô hình khai phá dữ liệu ◼ Sơ bộ về khoa học dữ liệu ◼ Công nghệ tri thức và kinh tế tri thứcJuly 12, 2021 Công nghệ tri thức 2 CNTT: Hạ tầng hay thượng tầng? ◼ Công nghệ thông tin là hạ tầng của hạ tầng ? “xác định CNTT giữ vai trò là hạ tầng của hạ tầng quốc gia” http://vnmedia.vn/VN/cong-nghe/tin- tuc/35_280229/cong_nghe_thong_tin_la_ha_tang_cua_ha_ tang.htm Nhầm lẫn tai hại: “hạ tầng CNTT” với bản thân “CNTT” ◼ Vai trò của CNTT trong kinh tế ◼ Nghịch lý về tính hiệu quả của CNTT ◼ Luận điểm của CARR ◼ Bản chất vai trò của CNTT trong kinh tế ◼ Kinh tế thông tin và kinh tế tri thứcJuly 12, 2021 Công nghệ Tri thức 3 Vai trò của CNTT ◼ Nghịch lý năng suất của CNTT ◼ Robert Solow, nhà kinh tế được giải thưởng Nobel, có nhận định “chúng ta nhìn thấy máy tính ở mọi nơi ngoại trừ trong thống kê năng suất“ (1987) ◼ Căn cứ: Thống kê năng suất kinh tế (theo lý thuyết kinh tế cổ điển) và đầu tư CNTT ◼ Luận điểm của CARR ◼ “CNTT không quan trọng”: IT does not matter ! ◼ Nhận đinh về luận điểm của CARR ◼ Vai trò bản chất của CNTT trong kinh tế ◼ Hệ thống tác nghiệp, điều hành ◼ Hệ thống phát hiện tri thứcJuly 12, 2021 Công nghệ tri thức 4 Nghịch lý năng suất của CNTT ◼ “Nghịch lý năng suất “: Một xung đột của kỳ vọng với thống kê ◼ Mối quan hệ giữa IT và năng suất: nhiều tranh luận song hiểu biết vẫn còn rất hạn chế. ◼ Năng lực máy tính được đưa vào kinh tế Mỹ đã tăng hơn bậc hai về độ lớn từ năm 1970 ◼ Năng suất, đặc biệt trong khu vực dịch vụ có vẻ đình trệ. ◼ Cho một hứa hẹn khổng lồ của IT tới mở ra trong “cuộc cách mạng công nghệ lớn nhất mà loài người từng có (Snow, 1966), ◼ Sự vỡ mộng, thâm chí làm thất vọng với công nghệ gia tăng một cách hiển nhiên: “Không, máy tính không làm tăng hiệu quả, ít nhất không hầu hết thời gian (Economist, 1990).Erik Brynjolfsson. The Productivity Paradox of Information Technology: Reviewand Assessment. Communications of the ACM, Volume 36 Issue 12, Dec.1993 Pages 66-77Erik Brynjolfsson, Daniel Rock, Chad Syverson. Artificial Intelligence and the ModernProductivity Paradox: A Clash of Expectations and Statistics. Working Paper 24001, 2017. 5Nghịch lý năng suất: Nền kinh tế Mỹ Sự không tương quan trong tăng GNP Chi phí cho máyGiai đoạn Tăng GNP hàng năm tính (%GNP) 1960s 0.003 4.50% 1970s 0.05 2.95% 1980s 0.3 2.75% 1990s 3.1 2.20% 6 Nghịch lý năng suất: mức công ty◼ Trái: Không có quan hệ giữa đầu tư CNTT/nhân viên (trục hoành) với thu hồi vốn (trục tung): tỷ lệ đầu tư nhiều cũng như ít !◼ Phải: Có 90,6 % số công ty giá thành CNTT lớn hơn giá thu hồi vốn: đầu tư CNTT lãng phí ? Thu hồi vốn chậm ?◼ http://www.strassmann.com/pubs/cf/cf970603.html 7 Nghịch lý năng suất: mức công ty tài chính◼ Quan hệ “tỷ lệ thuận” giữa đầu tư CNTT/nhân viên (trục hoành) với thu hồi vốn (trục tung) tại các công ty tài chính 8 Luận điểm của G. Carr: IT doesn matter !◼ Nicholas G. Carr. IT doesn matter! HBR at Large, May 2003: 41-49 ◼ CNTT xuất hiện khắp nơi và tầm quan trọng chiến lược của nó đã giảm. Cách tiếp cận đầu tư và quản lý CNTT cần phải thay đổi đáng kể ! ◼ Khi một tài nguyên trở thành bản chất để cạnh tranh nhưng không quan trọng cho chiến lược, rủi ro mà nó tạo ra trở thành quan trọng hơn các lợi thế mà nó cung cấp. ◼ Với các cơ hội đạt được lợi thế chiến lược từ CNTT đã nhanh chóng biến mất, nhiều công ty cần có một cái nhìn nghiêm khắc đầu tư vào CNTT và quản lý các hệ thống của họ. Carr đưa ra ba quy tắc hướng dẫn cho tương lai: phủ nhận vai trò chiến lược của CNTT !◼ Nich ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhập môn khai phá dữ liệu Khai phá dữ liệu Bài giảng Nhập môn khai phá dữ liệu Công nghệ tri thức Kinh tế tri thức Công nghệ thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 410 1 0
-
Bài tập lớn môn Khai phá dữ liệu: Phân lớp dữ liệu số bằng giải thuật K-NN
22 trang 350 1 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 286 0 0 -
74 trang 275 0 0
-
96 trang 275 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 265 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 261 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 251 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 245 0 0