Danh mục

Bài giảng Nhập môn lập trình C - Chương 2: Cấu trúc điều khiển

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.15 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhập môn lập trình C - Chương 2: Cấu trúc điều khiển. Trong chương này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 3 cấu trúc điều khiển, đó là: Cấu trúc tuần tự, cấu trúc lựa chọn, cấu trúc lặp. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn lập trình C - Chương 2: Cấu trúc điều khiểnCấu trúc điều khiển Cấu trúc tuần tự Cấu trúc lựa chọn Cấu trúc lặpCấu trúc tuần tự Các lệnh trong chương trình Lệnh 1 thực hiện tuần tự từ trên xuống. Lệnh 2 Lệnh 3 ... void main() {Ví dụ Bắt đầu int a, b, tong, hieu, tich; float thuong; printf(“Nhap vao a: “); scanf(“%d”,&a); printf(Nhap vao b: “); scanf(“%d”,&b); tong = a + b; hieu = a - b; tich = a * b; thuong = (float)a / b; //Ép kiểu printf(Tong=%d ,tong); printf(“ Hieu=%d“,hieu); printf(“ Tich=%d“,tich); Kết thúc printf(“ Thuong= 4 %f“,thuong); }Cấu trúc lựa chọn Cấu trúc lựa chọn cho phép máy tính chọn thực hiện một khối lệnh nào đó dựa vào kết quả của biểu thức điều kiện. Có hai dạng:  If  If … ElseCấu trúc lựa chọn Cấu trúc If if (biểu thức điều kiện) { ; }Nếu biểu thức điều kiện cho kết quả true thì thực hiện khối lệnh bên trong if.Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số nguyên từ 1 đến 10, nếunhập sai thì hiển thị thông báo void main() { int k; printf(“Nhap mot so [1..10]: “); scanf(“%d”,&k); if (k < 1 || k > 10) { printf(So vua nhap khong hop le“); } }Cấu trúc lựa chọn Nếu biểu thức điều kiện cho kết quả true thì Cấu trúc If … Else thực hiện khối lệnh 1, ngược lại thì thực hiện khối lệnh 2 if (biểu thức điều kiện) { ; } else { ; }Ví dụ: Nhập vào số nguyên a và b, nếu a là bội số củab thì in thông báo “a là bội số của b”, ngược lại in “akhông là bội số của b” Begin printf(“Nhap vao a: “);Lưu đồ thuật toán scanf(“%d”,&a); printf(“Nhap vao b: “); scanf(“%d”,&)b; if(a%b==0)else {{ End printf(“a la boi so cua b“); printf(“a khong la boi so cua b“); }}Chương trình cài đặt:void main(){ int a, b; printf(Nhap so a:); scanf(%d,&a); printf(Nhap so b:); scanf(%d,&b); if(a%b==0) printf(%d la boi so cua %d,a,b); else printf(%d khong la boi so cua %d,a,b);} Ví dụ:Giải và biện luận phương trình phương trình bậc1 ax+b=0 BeginLưu đồ thuật toán End void main()Cài đặt { float a, b; printf(Nhap so a:); scanf(%f,&a); printf(Nhap so b:); scanf(%f,&b); if (a==0) if (b==0) printf(Phuong trinh vo so nghiem); else printf(Phuong trinh vo nghiem); else printf(Phuong trinh co nghiem x = %.2f,-b/a); }Bài tập 11. Cho biết kết quả của chương trình sau: int a=9, b=6; a++; a=a+b--; a=a+(--b); if(a%2==0) printf(“Gia tri cua a la chan”); printf(“Tong cua a va b la: %d“,a + b);2. Cho biết kết quả của chương trình sau: int a=7, b=8; a++; a=a+b--; --b; a--; a = (--a)+(--b); if(a%2 != 0) printf(“a la so le”); else printf(“a la so chan”; Printf(“Gia tri cua a: %d“, a);Bài tập 2: Viết chương trình1. Nhập từ bàn phím hai số nguyên a, b. In ra màn hình giá trị số lớn nhất.2. Nhập từ bàn phím ba số nguyên a, b, c. In ra màn hình số lớn nhất.3. Nhập từ bàn phím ba số nguyên a, b, c. Hãy in ra màn hình theo thứ tự tăng dần. (Chỉ được dùng thêm hai biến phụ).Bài tập 2: Viết chương trình4. Viết chương trình nhập vào một số nguyên n gồm ba chữ số. Xuất ra màn hình vị trí của chữ số lớn nhất Ví dụ: n=291. Chữ số lớn nhất nằm ở hàng chục (chữ số 9).5. Viết chương ...

Tài liệu được xem nhiều: