Danh mục

Bài giảng Nhập môn Lập trình: Chương 3

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 963.37 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhập môn Lập trình: Chương 3 trình bày các nội dung chính sau: Nhập môn lập trình, cấu trúc một chương trình, chương trình đơn giản, bộ từ vựng của C, quy tắc soạn thảo mã nguồn, các kiểu dữ liệu cơ bản và phép toán, các câu lệnh nhập, xuất ra màn hình. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Lập trình: Chương 3NHẬP MÔN LẬP TRÌNH BUỔI 3: KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN1. Mục tiêu• Hiểu được cấu trúc của một chương trình• Hiểu và vận dụng được các kiểu dữ liệu cơ bản• Hiểuvà vận dụng được các câu lệnh nhập và xuất ra màn hình 22. Các thuật ngữ─Tên/Định danh─Kiểu dữ liệu─Biến─Hằng số─Biểu thức─Toán tử─Câu lệnh─Mã ASCII 33. Nội dungCấu trúc một chương trìnhChương trình đơn giảnBộ từ vựng của CQuy tắc soạn thảo mã nguồnCác kiểu dữ liệu cơ bản và phép toánCác câu lệnh nhập, xuất ra màn hình 4Cấu trúc chương trình C/C++ 5Chương trình đơn giản #include #define PI 3.1415 //khai báo hằng số PI void main () { float cv,dt, r = 3.1; cv=2*r*PI; dt=PI*r*r; printf( Chu vi = %10.2f”,cv); printf(“ Dien tich =%10.2f,dt); } 6Bộ từ vựng của C Các ký tự được sử dụng ─Bộ chữ cái 26 ký tự Latinh A, B, C, …, Z, a, b, c, …, z ─Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, …, 9 ─Các ký hiệu toán học : + – * / = < > ( ) ─Các ký tự đặc biệt : . , : ; [ ] % # $ ‘ ─Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘ ’ 7Bộ từ vựng của CTừ khóa (keyword) ─Các từ dành riêng trong ngôn ngữ. ─Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. ─Một số từ khóa thông dụng: • const, enum, signed, struct, typedef, unsigned… • char, double, float, int, long, short, void • case, default, else, if, switch • do, for, while • break, continue, goto, return 8Bộ từ vựng của CTên/Định danh (Identifier) ─Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm. ─Không được trùng với các từ khóa, được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số nhưng bắt buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc _. ─Số ký tự tối đa trong một tên là 255 ký tự và được dùng ký tự _ chen trong tên nhưng không cho phép chen giữa các khoảng trắng. 9Bộ từ vựng của C─ Phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó các tên sau đây khác nhau: • A, a • BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, …─ Ví dụ tên/định danh: • Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1 • Các tên không hợp lệ: 1A, Giai Phuong Trinh 10Qui tắc soạn thảo mã nguồn1. Đặt tên/định danh ─ Theo quy ước ─ Ngắn nhưng đủ khả năng phân biệt, gợi nhớ để nhận biết ─ Sử dụng tiếng Anh hoặc tiếng Việt không dấu (kể cả dòng chú thích) 11Qui tắc soạn thảo mã nguồn2. Sau mỗi câu lệnh có chấm phẩy ;3. Đoạn { …} được coi là nhóm lệnh4. Cấu trúc mã nguồn theo kiểu phân cấp5. Bổ sung chú thích đầy đủ, hợp lý6. Chia một chương trình lớn thành nhiều phần (hàm) nhỏ 12Qui tắc soạn thảo mã nguồn Dấu chấm phẩy ; ─ Dùng để phân cách các câu lệnh. ─ Ví dụ: printf(“Hello World!”); printf(“ ”); Câu chú thích ─ Đặt giữa cặp dấu /* */ hoặc // ─ Ví dụ: /*Ho & Ten: Nguyen Van A*/, // MSSV: 15512078 13Các kiểu dữ liệu cơ sởTurbo C có 4 kiểu cơ sở sau: ─ Kiểu số nguyên: giá trị của nó là các số nguyên như 2912, -1706, … ─ Kiểu số thực: giá trị của nó là các số thực như 3.1415, 29.12, -17.06, … ─ Kiểu luận lý: giá trị đúng hoặc sai. ─ Kiểu ký tự: 256 ký tự trong bảng mã ASCII. 14Kiểu số nguyên Các kiểu số nguyên (có dấu) ─ n bit có dấu: –2n – 1 … +2n – 1 – 1 Kiểu Độ lớn Miền giá trị (Type) (Byte) (Range) char 1 –128 … +127 int 2 –32.768 … +32.767 short 2 –32.768 … +32.767 long 4 –2.147.483.648 … +2.147.483.647 ─ Lưu ý: tùy vào hệ điều hành, kiểu int thông thường có độ dài 16 bit (2 byte) hoặc 32 bit (4 byte) 15Kiểu số nguyên Các kiểu số nguyên (không dấu) ─ n bit không dấu: 0 … 2n – 1 Kiểu Độ lớn Miền giá trị (Type) (Byte) ...

Tài liệu được xem nhiều: