Danh mục

Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 3 - ThS. Cáp Phạm Đình Thăng

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.13 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Nhập môn lập trình - Chương 3: Các kiểu dữ liệu cơ sở" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Các kiểu dữ liệu cơ sở, biến, hàng số, biểu thức, toán tử gán, toán tử một ngôi, toán tử hai ngôi,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 3 - ThS. Cáp Phạm Đình Thăng ĐH CNTT NMLT Chương 3 Các kiểu dữ liệu cơ sởThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 1 ĐH CNTT NMLT 1. Các kiểu dữ liệu cơ sởNgôn ngữ C có 4 kiểu dữ liệu cơ sở:1. Kiểu số nguyên2. Kiểu số thực3. Kiểu luận lý: Giá trị của nó là đúng hoặc sai.4. Kiểu ký tự: 256 ký tự trong bảng mã ASCII. ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 2 ĐH CNTT NMLT 1.1 Kiểu số nguyên có dấuKiểu Độ lớn Miền giá trị(Type) (Byte) (Range)char 1 –128 … +127int 2 –32.768 … +32.767short 2 –32.768 … +32.767long 4 –2.147.483.648 … +2.147.483.647 ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 3 ĐH CNTT NMLT 1.2 Kiểu số nguyên không dấuKiểu Độ lớn Miền giá trị(Type) (Byte) (Range)unsigned char 1 0 … 255unsigned int 2 0 … 65.535unsigned short 2 0 … 65.535unsigned long 4 0 … 4.294.967.295 ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 4 ĐH CNTT NMLT 1.3 Kiểu số thực Các kiểu số thực (floating-point)  Ví dụ • 17.06 = 1.706*10 = 1.706*101 Kiểu Độ lớn Miền giá trị (Type) (Byte) (Range) float (*) 4 3.4*10–38 … 3.4*1038 double (**) 8 1.7*10–308 … 1.7*10308 • (*) Độ chính xác đơn (Single-precision) chính xác đến 7 số lẻ. • (**) Độ chính xác kép (Double-precision) chính xác đến 19 số lẻ. ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 5 ĐH CNTT NMLT 1.4 Kiểu luận lý Ngôn ngữ C: ngầm định không tường minh:  false: sai, giá trị 0.  true: đúng, giá trị khác 0, thường là 1 C++: bool  Ví dụ: 0 : false, 1: true, 2: true, 2.5: true  1 > 2: false, 1 < 2 : true ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 6 ĐH CNTT NMLT 1.6 Kiểu ký tự Tên kiểu: char Miền giá trị: 256 ký tự trong bảng ASCII Cũng là 1 kiểu số nguyên vì:  Dữ liệu được lưu ở dạng số.Ví dụ: lưu 65 cho ký tự ‘A’…. ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 7 ĐH CNTT NMLT 2. Biến Khai báo biến:  ;  ,; ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 8 ĐH CNTT NMLT 2. Biến Ví dụ: i là một biến có kiểu dữ liệu là số nguyên  int i; j, và k là hai biến có kiểu dữ liệu là số thực  float j, k; ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 9 ĐH CNTT NMLT 3. Hằng số Cú pháp khai báo hằng số:  #define  const = ; Ví dụ:  #define MAX 1000 //không có ;  #define PI 3.14 //Không có ;  const int MAX = 1000;  const float PI = 3.14; ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 10 ĐH CNTT NMLT 4. Biểu thức Khái niệm: Biểu thức được tạo thành từ các toán tử và các toán hạng Toán tử: +, - , *, / Toán hạng: Hằng, biến, lời gọi hàm… Ví dụ: A + 5, C / D, … ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 11 ĐH CNTT NMLT 5. Toán tử gán Dùng để gán giá trị cho biến Cú pháp:  = ;  = ;  = ; Phép gán có thể thực hiện liên tiếp ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 12 ĐH CNTT NMLT 5. Toán tử gán Ví dụ:  a = 5;  A = B;  C = E + 5 * D;  a = b = c = 8; ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 13 ĐH CNTT NMLT 6. Toán tử 1 ngôi Chỉ có 1 toán hạng trong biểu thức  ++ : Tăng 1 đơn vị  -- : Giảm 1 đơn vị  Đặt trước toán hạng: thực hiện tăng giảm trước.  Đặt sau toán hạng: thực hiện tăng giảm sau. ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 14 ĐH CNTT NMLT 6. Toán tử 1 ngôi Ví dụ:  x = 10; y = x++; (x = 11, y = 10)  x = 10; y = ++x; (x = 11, y = 11) ThS. Cáp Phạm Đình Thăng Chương 3 - 15 ĐH CNTT NMLT 6. Toán tử 1 ngôi Ví dụ:  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: