Danh mục

Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 6 - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học, TP.HCM

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 591.49 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 6 Hàm, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tình huống; Khái niệm về hàm; Tạo hàm; Gọi hàm; Tham số là tham chiếu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 6 - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học, TP.HCM Click to edit Master subtitle style HÀM (Method) Khoa Công nghệ thông tin, HUFLIT 1 NỘI DUNG Tình huống Khái niệm về hàm Tạo hàm Gọi hàm Tham số là tham chiếu Bài tập tổng hợp 2 TÌNH HUỐNG 3 TÌNH HUỐNG Số lượng dòng code là cực kì lớn  khó quản lý  và kiểm tra 4 TÌNH HUỐNG Phân tách 1 chương trình lớn thành các hàm  nhỏ hơn 5 KHÁI NIỆM VỀ HÀM 6 KHÁI NIỆM VỀ HÀM Hàm là gì? Là một đoạn chương trình được tách biệt nhằm  thực hiện hoàn chỉnh một công việc. Dùng hàm khi: Suy nghĩ giải quyết bài toán lớn Chia nhỏ chương trình: dễ quản lý + kiểm tra Tái sử dụng: Có một công việc giống nhau cần thực  hiện ở nhiều vị trí  tái sử dụng 7 KHÁI NIỆM VỀ HÀM 8 KHÁI NIỆM VỀ HÀM Ví dụ: Ngay từ thời điểm vừa tạo 1 project  Console trong C#, chương trình đã có sẵn hàm  Main public class Program { static void Main(string[] args) { ... } } 9 HÀM Main Đặc điểm: khi chương trình C# được thực hiện  thì máy sẽ chạy từ câu lệnh đầu tiên của hàm  Main. Sau đó khi chạy xong câu lệnh cuối cùng của hàm Main thì chương trình cũng kết thúc public class Program { static void Main(string[] args) { //Câu lệnh đầu tiên //... //Câu lệnh cuối cùng } } 10 CẤU TRÚC TỔNG QUÁT KHI ĐỊNH  NGHĨA HÀM 11 ĐỊNH NGHĨA HÀM Một cách đơn giản, hàm có thể xem là một  khối lệnh dùng để nhận các dữ liệu đầu vào (input) và trả ra kết quả (output) mong muốn INPUT INPUT HÀM OUTPUT INPUT 12 ĐỊNH NGHĨA HÀM Đầu vào Xử lý Làm bánh Đầu ra 13 ĐỊNH NGHĨA HÀM Cấu trúc tổng quát khi ta cần định nghĩa một  hàm trong C#: KIỂU DỮ  (DANH SÁCH  TẦM VỰC TÊN HÀM LIỆU TRẢ VỀ THAM SỐ) { CÁC XỬ LÝ TRONG HÀM } 14 ĐỊNH NGHĨA HÀM Cấu trúc tổng quát khi ta cần định nghĩa một  hàm trong C# ‐ Ví dụ cụ thể public int TinhTong (int a, int b) { return a + b; } 15 ĐỊNH NGHĨA HÀM Tầm vực: xác định phạm vi hàm đó được gọi  hay được sử dụng. 16 ĐỊNH NGHĨA HÀM Tầm vực: xác định phạm vi hàm đó được gọi  hay được sử dụng. public private protected TẦM VỰC 17 ĐỊNH NGHĨA HÀM Kiểu dữ liệu trả về: kiểu dữ liệu của kết quả trả  về bởi hàm (VD: int, double, string, void). Có trả về  int, double,  kết quả string, ... KIỂU DỮ LIỆU  TRẢ VỀ Không trả  void về kết quả 18 ĐỊNH NGHĨA HÀM Ví dụ cho hàm có trả về kết quả: tính tổng 2 số  nguyên a và b, trả về kết quả tổng tính được public class Program { static int TinhTong(int a, int b) { return a + b; } static void Main(string[] args) { //Gọi hàm } } 19 ĐỊNH NGHĨA HÀM Ví dụ cho hàm không trả về kết quả: Viết hàm  xuất ra chữ Hello World! public class Program { static void XuatHello() { Console.WriteLine('Hello World! '); } static void Main(string[] args) { //Gọi hàm } } 20

Tài liệu được xem nhiều: