Danh mục

Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 7 - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học, TP.HCM

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.63 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 7 Mảng một chiều, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tình huống; Khái niệm mảng 1 chiều; Nhập xuất mảng 1 chiều; Hàm có tham số là mảng; Các bài toán trên mảng 1 chiều;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn lập trình: Chương 7 - Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học, TP.HCM Click to edit Master subtitle style MẢNG MỘT CHIỀU Khoa Công nghệ thông tin, HUFLIT Nội dung Tình huống Khái niệm mảng 1 chiều Nhập xuất mảng 1 chiều Hàm có tham số là mảng Các bài toán trên mảng 1 chiều TÌNH HUỐNG Tình huống Chương trình cần lưu trữ 3 số nguyên? Khai báo 3 biến nguyên int a, b, c; Chương trình cần lưu trữ 100 số nguyên? Khai báo 100 biến nguyên Chương trình cần lưu trữ n biến nguyên:  Giải pháp Cần sử dụng kiểu dữ liệu cho phép lưu trữ một  dãy các số nguyên và có thể dễ dàng truy xuất từng số nguyên trong dãy  Sử dụng kiểu dữ liệu mảng KHÁI NIỆM MẢNG 1 CHIỀU Khái niệm mảng một chiều Mảng 1 chiều: Dùng để biểu diễn một dãy các biến có cùng kiểu dữ liệu Khai báo mảng type[] arrayName; Ví dụ: khai báo dãy số nguyên int[] a; Khái niệm mảng một chiều Tạo mảng có n phần tử: arrayName = new type[n]; Có thể vừa khái báo vừa tạo mảng type[] arrayName = new type[n]; Ví dụ Khai báo mảng 1 chiều gồm 5 phần tử kiểu int int[] A = new int[5]; Chỉ số 0 1 2 3 4 Phần tử A[0] A[1] A[2] A[3] A[4] Khởi tạo giá trị khi khai báo Cú pháp: Type[] arrayName = new Type[] {value1, value2, …, valueN}; Ví dụ Khai báo mảng gồm 5 phần tử được khởi  tạo giá trị ban đầu int[] a = new int[] {10, 20, 30, 40, 50}; Chỉ số 0 1 2 3 4 Phần tử 10 20 30 40 50 Truy xuất phần tử mảng Các phần tử trong mảng được truy xuất thông  qua chỉ số Chỉ số mảng được bắt đầu từ 0 và kết thúc n‐1 Cú pháp:  arrayName[index] Hợp lệ: A[0], A[3], A[4] Không hợp lệ: A[‐1], A[5], A[10] Chỉ số 0 1 2 3 4 Phần tử 10 20 30 40 50 Gán giá trị cho phần tử Gán trực tiếp phần tử của mảng với giá trị  tương ứng arrayName[index] = value; Ví dụ: A[1] = 100; A[4] = 0; Chỉ số 0 1 2 3 4 Phần tử 10 100 30 40 0 Lấy số phần tử của mảng Có thể biết số phần tử của một mảng bằng cú  pháp sau: arrayName.Length Ví dụ: Console.WriteLine(“So phan tu mang  la: {0}”, A.Length); NHẬP XUẤT MẢNG Nhập mảng Yêu cầu: Cho phép người dùng nhập giá trị từng phần tử của mảng A có n phần tử Phương pháp: B1: Nhập số lượng phần tử n của mảng A B2: Khai báo mảng A gồm n phần tử B3: Dùng vòng lặp for nhập từng phần tử từ chỉ số 0 đến n‐1 Ví dụ Console.Write(“Nhap so luong phan tu n: ”); int n = int.Parse(Console.ReadLine()); int[] A = new int[n]; for (int i = 0; i Xuất mảng Yêu cầu: Cho trước mảng A gồm n phần tử Xuất toàn bộ giá trị phần tử mảng A ra màn hình Phương pháp: Dùng vòng lặp for xuất giá trị từng phần tử của mảng A từ chỉ số 0 đến n‐1 Ví dụ Console.WriteLine(“Mang A: ”); for (int i = 0; i Bài tập Bài tập 1: Viết chương trình nhập và xuất mảng  số nguyên gồm n phần tử do người dùng chỉ  định. Bài tập 2: Viết chương trình tạo một mảng số  thực được khởi tạo sẵn. Xuất ra màn hình chiều  dài của mảng và giá trị của phần tử người dùng  muốn xem.

Tài liệu được xem nhiều: