Bài giảng Nhập môn lập trình Java: Bài 12 - Võ Tấn Dũng
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.23 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn lập trình Java - Bài 12: Java beans" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan java beans, tạo và sử dụng java bean đơn giản, tạo tập tin jar, đưa bean vào buider tool,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn lập trình Java: Bài 12 - Võ Tấn DũngTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCMNHẬP MÔN JAVABÀI 12GIẢNG VIÊN:VÕ TẤN DŨNGGV: Võ Tấn DũngJAVA BEANSPHẦN 1GV: Võ Tấn DũngTỔNG QUANJAVABEANSKHÁI NIỆM JAVA BEANS3GV: Võ Tấn Dũng• Kiến trúc JavaBean TM dựa trên mô hình component. Môhình này cho phép các nhà phát triển phần mềm tạo racác đơn vị phần mềm có tên gọi là component.• Các component đuợc lắp ghép vào các applet, các ứngdụng, các servlet hoặc vào các component phức tạp hơnbằng các công cụ phát triển phần mềm trực quan.• Các JavaBean component được gọi là beans.• Beans có thể được thay đổi, tùy biến theo ý muốn. Ta cóthể chọn beans từ toolbox, kéo thả vào ứng dụng, hiệuchỉnh hành vi và diện mạo của bean, định nghĩa sự tươngtác của bean với các bean khác, tích hợp beans vào cácứng dụng, vào applet hoặc vào các beans mới.CÁC LOẠI JAVA BEANSCác beans khác nhau về chức năng và mục đích sử dụng.Quá trình lập trình trong thực tiễn, chúng ta sẽ thấy một sốloại beans sau:GUI (graphical user interface)Non-visual beans (ví dụ như một spelling checker)Animation applet.Spreadsheet application.4GV: Võ Tấn Dũng••••• Introspection: (phân tích bên trong) dùng để khám phá các đặc điểmcủa bean• Properties: là các đặc điểm về diện mạo và hành vi của bean, chúngđược thay đổi lúc thiết kế. Các thuộc tính của bean được cácintrospector phân tích rồi hiển thị ra giúp cho người thiết kế chươngtrình có thể thao tác được trên bean.• Customization: cấu hình tùy biến lúc thiết kế được thực hiện nhờthấy được các thuộc tính của bean. Các công cụ để tùy biến beannhư: property editors, sophisticated bean customizers.• Event: được các bean dùng để giao tiếp với nhau. Listener bean làbean nhận events. Source bean là bean phát ra event.• Persistence: cho phép các bean lưu trữ và phục hồi các trạng tháicủa chúng.• Methods: không khác gì so với method trong Java.5GV: Võ Tấn DũngMỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG JAVABEANS
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn lập trình Java: Bài 12 - Võ Tấn DũngTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCMNHẬP MÔN JAVABÀI 12GIẢNG VIÊN:VÕ TẤN DŨNGGV: Võ Tấn DũngJAVA BEANSPHẦN 1GV: Võ Tấn DũngTỔNG QUANJAVABEANSKHÁI NIỆM JAVA BEANS3GV: Võ Tấn Dũng• Kiến trúc JavaBean TM dựa trên mô hình component. Môhình này cho phép các nhà phát triển phần mềm tạo racác đơn vị phần mềm có tên gọi là component.• Các component đuợc lắp ghép vào các applet, các ứngdụng, các servlet hoặc vào các component phức tạp hơnbằng các công cụ phát triển phần mềm trực quan.• Các JavaBean component được gọi là beans.• Beans có thể được thay đổi, tùy biến theo ý muốn. Ta cóthể chọn beans từ toolbox, kéo thả vào ứng dụng, hiệuchỉnh hành vi và diện mạo của bean, định nghĩa sự tươngtác của bean với các bean khác, tích hợp beans vào cácứng dụng, vào applet hoặc vào các beans mới.CÁC LOẠI JAVA BEANSCác beans khác nhau về chức năng và mục đích sử dụng.Quá trình lập trình trong thực tiễn, chúng ta sẽ thấy một sốloại beans sau:GUI (graphical user interface)Non-visual beans (ví dụ như một spelling checker)Animation applet.Spreadsheet application.4GV: Võ Tấn Dũng••••• Introspection: (phân tích bên trong) dùng để khám phá các đặc điểmcủa bean• Properties: là các đặc điểm về diện mạo và hành vi của bean, chúngđược thay đổi lúc thiết kế. Các thuộc tính của bean được cácintrospector phân tích rồi hiển thị ra giúp cho người thiết kế chươngtrình có thể thao tác được trên bean.• Customization: cấu hình tùy biến lúc thiết kế được thực hiện nhờthấy được các thuộc tính của bean. Các công cụ để tùy biến beannhư: property editors, sophisticated bean customizers.• Event: được các bean dùng để giao tiếp với nhau. Listener bean làbean nhận events. Source bean là bean phát ra event.• Persistence: cho phép các bean lưu trữ và phục hồi các trạng tháicủa chúng.• Methods: không khác gì so với method trong Java.5GV: Võ Tấn DũngMỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG JAVABEANS
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn lập trình Java Nhập môn lập trình Java Lập trình Java Kỹ thuật lập trình Java beans Java bean đơn giản Đưa bean vào buider toolGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 263 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 193 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 163 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 153 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 118 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 108 0 0 -
Excel add in development in c and c phần 9
0 trang 108 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 105 0 0