Danh mục

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán: Chương 3 - Đại học Ngân hàng TP.HCM

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.83 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Nhập môn ngành Kế toán - Chương 3: Chương trình đào tạo ngành Kế toán bậc đại học" sẽ cung cấp cho người đọc kiến thức về mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo ngành Kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán: Chương 3 - Đại học Ngân hàng TP.HCM 6/28/2019 NỘI DUNG CHƯƠNG 3 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3.1. Mục tiêu đào tạo NGÀNH KẾ TOÁN BẬC ĐẠI HỌC 3.2.Chuẩn đầu ra 3.3. Chương trình đào tạo ngành KT 3.4. Các phương pháp học tập cơ bản 3.1. Mục tiêu đào tạo 3.2. Chuẩn đầu raØ Nắm vững kiến thức chuyên sâu về kế toán – kiểm toán 1 trong nước và quốc tế.Ø Có kỹ năng phân tích, tư duy hệ thống và năng lực giải 2 quyết các vấn đề trong thực tiễn về kế toán – kiểm toán.Ø Có tính năng động, tích cực, cầu tiến và đạo đức nghề 3 nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phù hợp với xu thế phát triển. 4 4 3 1 6/28/20193.2. Chuẩn đầu ra 3.2. Chuẩn đầu ra3.2.1.Về kiến thức: 3.2.2.Về kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp :• Có kiến thức cơ bản về chính sách quản lý kinh tế nhà • Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp và phân tích dữ liệu. nước và hoạt động kinh doanh trong các đơn vị kinh tế. • Kỹ năng tư duy hệ thống .• Có kiến thức nền tảng về chuẩn mực, quy định trong lĩnh • Kỹ năng phân tích, lập luận và giải quyết các vấn đề. vực kế toán, kiểm toán tại các đơn vị kinh tế trong nước. • Kỹ năng nghiên cứu, khám phá tri thức.• Có kiến thức chuyên sâu về chuẩn mực, nguyên tắc trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán quốc tế. • Kỹ năng ngoại ngữ và tin học thành thạo. • Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, thảo luận và phản biện. 5 63.2. Chuẩn đầu ra 3.2. Chuẩn đầu ra 3.2.4.Về năng lực thực hành nghề nghiệp và vị trí việc3.2.3.Về thái độ và phẩm chất nghề nghiệp : làm sau khi ra trường :• Cẩn thận, chính trực và có trách nhiệm. Ø Năng lực thực hành nghề nghiệp• Chủ động, tích cực và cầu tiến. • Năng lực kiểm soát, tổ chức hệ thống thông tin kế toán.• Tinh thần hợp tác và hỗ trợ đồng nghiệp • Năng lực giải quyết vấn đề. • Năng lực đánh giá chuẩn mực và chính sách kế toán. Ø Vị trí việc làm sau khi ra trường Sinh viên có thể làm việc tại tất cả các đơn vị kinh tế, tương ứng các vị trí việc làm cụ thể sau: • Chuyên viên kế toán, kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ… • Chuyên viên tư vấn kế toán, tài chính, thuế, cán bộ thuế… 7 • Chuyên viên kiểm toán độc lập…8 2 6/28/2019 3.3. Chương trình đào tạo ngành KT 3.3. Chương trình đào tạo ngành KT Kết cấu chương trình đào tạo 1 KHỐI KIẾN THỨC SỐ HỌC SỐ TÍN TỶ LỆ (%) PHẦN CHỈ 2 GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 10 23 17,8 ...

Tài liệu được xem nhiều: