Bài giảng Nhập môn nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô - Nguyễn Quân
Số trang: 178
Loại file: pdf
Dung lượng: 56.36 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô" cung cấp cho sinh viên các nội dung kiến thức về: Ngành công nghệ kỹ thuật ô tô, kiến thức tổng quan về cấu tạo ô tô; các kỹ năng về tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin và số liệu; các kỹ năng mềm cần thiết: cách thức thuyết trình, viết và trình bày văn bản; kỹ năng học tập tích cực, làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, một số thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành căn bản; định hướng nghề nghiệp, giúp cho sinh viên hiểu biết về công việc sẽ làm sau khi tốt nghiệp nhằm nâng cao lòng yêu nghề và tinh thần học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô - Nguyễn Quân HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆPNGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GIẢNG VIÊN: NGUYỄN QUÂN SỐ TÍN CHỈ: 02 (15 buổi học và 01 buổi thi) HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỌC PHẦN:Học phần này cung cấp cho sinh viên về:- Các kiến thức cơ bản liên quan đến ngành công nghệ kỹ thuật ô tô,kiến thức tổng quan về cấu tạo ô tô.- Các kỹ năng về tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin và số liệu. Các kỹnăng mềm cần thiết: cách thức thuyết trình, viết và trình bày văn bản;kỹ năng học tập tích cực, làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, mộtsố thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành căn bản …- Biết về đạo đức nghề nghiệp, đạo đức học tập, đạo đức khoa học.- Định hướng nghề nghiệp, giúp cho sinh viên hiểu biết về công việcsẽ làm sau khi tốt nghiệp nhằm nâng cao lòng yêu nghề và tinh thầnhọc tập.- Rèn luyện được tính trung thực, tự chủ trong học tập và làm việc. HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ TÀI LIỆU HỌC TẬP- ThS Nguyễn Quân, Nhập môn nghề nghiệp ngành CNKT ô tô, bài giảng lưu hành nội bộ năm 2024.- Nguyễn Đức Ngọc, Cấu tạo ô tô, NXB Bách Khoa Hà Nội, năm 2023. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN- Dự lớp: đầy đủ và tích cực (tối thiểu 80% số tiết giảng theo quy định);- Bài tập: làm đầy đủ bài tập trên lớp hoặc về nhà đã được giao (70%);- Tuân thủ nội quy lớp học, tích cực tham gia xây dựng bài trong giờ học; HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ SINH VIÊNTT Nội dung Trọng số Hình thức 1 Thái độ 10 % Điểm danh, thái độ tích cực trong giờ học 2 Lý thuyết 15% Miệng / bài tập nhóm / trắc nghiệm 3 Thực hành 15% Bài tập về nhà / thực hành trên lớp 4 Thi kết thúc HP 60% Trắc nghiệm HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ Chương 1: Giới thiệu ngành công nghệ kỹ thuật ô tô1.1. Tổng quan về kỹ thuật.1.2. Vai trò của ngành CNKT ô tô trong nền kinh tế.1.3. Lịch sử phát triển ngành công nghiệp ô tô.1.4. Giới thiệu chuẩn đầu ra của ngành CNKT ô tô.1.5. Giới thiệu chương trình khung ngành CNKT ô tô.1.6. Vai trò của kỹ sư, kỹ thuật viên ô tô đối với xã hội. HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ Chương 1: Giới thiệu ngành công nghệ kỹ thuật ô tô1.1. Tổng quan về kỹ thuật. Kỹ thuật (tiếng Anh: engineering), có khi còn gọi là ngành kỹ sư, là việc ứngdụng kiến thức khoa học để mang lại giá trị thực tiễn như việc thiết kế, chế tạo,vận hành những công trình, máy móc, quy trình, và hệ thống một cách hiệu quảvà kinh tế nhất. Ngành kỹ thuật vô cùng rộng, nó bao gồm một loạt các lĩnh vựckỹ thuật đặc thù hơn, mỗi lĩnh vực nhấn mạnh đến những lĩnh vực công nghệ vànhững kiểu ứng dụng riêng. Những người hành nghề kỹ thuật được gọi là kỹ sư. Trong tiếng Việt, các từ khoa học, kỹ thuật, và công nghệ đôi khi đượcdùng với nghĩa tương tự nhau. Tuy vậy, kỹ thuật khác với khoa học và côngnghệ. Khoa học là hệ thống kiến thức về những định luật, cấu trúc và cách vậnhành của thế giới tự nhiên, được đúc kết thông qua việc quan sát, mô tả, đo đạc,thực nghiệm, phát triển lý thuyết bằng các phương pháp khoa học. Công nghệ làsự ứng dụng những phát minh khoa học vào những mục tiêu hoặc sản phẩmthực tiễn và cụ thể phục vụ đời sống con người. HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ Chương 1: Giới thiệu ngành công nghệ kỹ thuật ô tô1.1. Tổng quan về kỹ thuật. Kỹ thuật là việc ứng dụng một cách sáng tạo những nguyên lý khoa học vàoviệc thiết kế hay phát triển các cấu trúc, máy móc, công cụ, hay quy trình chếtạo, hay những công trình sử dụng chúng một cách riêng lẻ hay kết hợp vớinhau; hay vào việc xây dựng hay vận hành những đối tượng vừa nêu với sự ýthức đầy đủ về thiết kế của chúng; hay để dự báo đặc tính hoạt động của chúngkhi được vận hành trong những điều kiện nhất định; tất cả những việc này đềuhướng đến một tính năng mong muốn, tính kinh tế khi vận hành và sự an toànđối với con người và tài sản. Ngành kỹ thuật đã tồn tại từ thời cổ đại, khi nhân loại nghĩ ra những phát minhđầu tiên như cái nêm, đòn bẩy, bánh xe, ròng rọc. Thuật ngữ kỹ thuật(engineering) và kỹ sư (engineer) có nguồn gốc từ thế kỷ 14, từ thuậtngữ engineer nhằm nói về những người chế tạo vũ khí quân sự,còn engine được dùng để nói về các thiết bị dùng làm vũ khí côngthành như máy bắn đá, máy lăng đá . . . HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ Chương 1: Giới thiệu ngành công nghệ kỹ thuật ô tô1.1. Tổng quan về kỹ thuật. Kỹ thuật là một ngành rộng và thường được chia thành nhiều ngành con, liênquan đến những lĩnh vực công việc kỹ thuật khác nhau. Mặc dù ban đầu ngườikỹ sư có thể được đào tạo trong một ngành cụ thể, nhưng trong suốt sự nghiệpcủa mình người này có thể làm việc liên quan đến nhiều ngành và trong nhữnglĩnh vực công việc khác nhau. Kỹ thuật thường được xem là có bốn ngànhchính: kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện, kỹ thuật hóa học và kỹ thuật xây dựng. Kỹ thuật cơ khí là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế và chế tạo những hệ thống cơhọc dựa trên những hiểu biết về những lĩnh vực cơ bản như động học, tĩnhhọc, nhiệt động lực học, cơ học lưu chất, truyền nhiệt và cơ tính vật liệu. Kỹ thuật điện là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế và chế tạo những hệ thống điện vàđiện tử, bao gồm: hệ thống năng lượng (truyền tải, phân phối điện), kỹ thuật điệntử (mạch điện tử và các linh kiện điện tử), kỹ thuật điều khiển, tự động hóa, vimạch điện tử (như vi mạch tích hợp, công nghệ vi chế tạo, công nghệmicro, công nghệ nano), hệ thống viễn thông (cáp quang), hệ thống máy tính. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô - Nguyễn Quân HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆPNGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GIẢNG VIÊN: NGUYỄN QUÂN SỐ TÍN CHỈ: 02 (15 buổi học và 01 buổi thi) HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỌC PHẦN:Học phần này cung cấp cho sinh viên về:- Các kiến thức cơ bản liên quan đến ngành công nghệ kỹ thuật ô tô,kiến thức tổng quan về cấu tạo ô tô.- Các kỹ năng về tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin và số liệu. Các kỹnăng mềm cần thiết: cách thức thuyết trình, viết và trình bày văn bản;kỹ năng học tập tích cực, làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp, mộtsố thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành căn bản …- Biết về đạo đức nghề nghiệp, đạo đức học tập, đạo đức khoa học.- Định hướng nghề nghiệp, giúp cho sinh viên hiểu biết về công việcsẽ làm sau khi tốt nghiệp nhằm nâng cao lòng yêu nghề và tinh thầnhọc tập.- Rèn luyện được tính trung thực, tự chủ trong học tập và làm việc. HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ TÀI LIỆU HỌC TẬP- ThS Nguyễn Quân, Nhập môn nghề nghiệp ngành CNKT ô tô, bài giảng lưu hành nội bộ năm 2024.- Nguyễn Đức Ngọc, Cấu tạo ô tô, NXB Bách Khoa Hà Nội, năm 2023. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN- Dự lớp: đầy đủ và tích cực (tối thiểu 80% số tiết giảng theo quy định);- Bài tập: làm đầy đủ bài tập trên lớp hoặc về nhà đã được giao (70%);- Tuân thủ nội quy lớp học, tích cực tham gia xây dựng bài trong giờ học; HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ SINH VIÊNTT Nội dung Trọng số Hình thức 1 Thái độ 10 % Điểm danh, thái độ tích cực trong giờ học 2 Lý thuyết 15% Miệng / bài tập nhóm / trắc nghiệm 3 Thực hành 15% Bài tập về nhà / thực hành trên lớp 4 Thi kết thúc HP 60% Trắc nghiệm HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ Chương 1: Giới thiệu ngành công nghệ kỹ thuật ô tô1.1. Tổng quan về kỹ thuật.1.2. Vai trò của ngành CNKT ô tô trong nền kinh tế.1.3. Lịch sử phát triển ngành công nghiệp ô tô.1.4. Giới thiệu chuẩn đầu ra của ngành CNKT ô tô.1.5. Giới thiệu chương trình khung ngành CNKT ô tô.1.6. Vai trò của kỹ sư, kỹ thuật viên ô tô đối với xã hội. HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ Chương 1: Giới thiệu ngành công nghệ kỹ thuật ô tô1.1. Tổng quan về kỹ thuật. Kỹ thuật (tiếng Anh: engineering), có khi còn gọi là ngành kỹ sư, là việc ứngdụng kiến thức khoa học để mang lại giá trị thực tiễn như việc thiết kế, chế tạo,vận hành những công trình, máy móc, quy trình, và hệ thống một cách hiệu quảvà kinh tế nhất. Ngành kỹ thuật vô cùng rộng, nó bao gồm một loạt các lĩnh vựckỹ thuật đặc thù hơn, mỗi lĩnh vực nhấn mạnh đến những lĩnh vực công nghệ vànhững kiểu ứng dụng riêng. Những người hành nghề kỹ thuật được gọi là kỹ sư. Trong tiếng Việt, các từ khoa học, kỹ thuật, và công nghệ đôi khi đượcdùng với nghĩa tương tự nhau. Tuy vậy, kỹ thuật khác với khoa học và côngnghệ. Khoa học là hệ thống kiến thức về những định luật, cấu trúc và cách vậnhành của thế giới tự nhiên, được đúc kết thông qua việc quan sát, mô tả, đo đạc,thực nghiệm, phát triển lý thuyết bằng các phương pháp khoa học. Công nghệ làsự ứng dụng những phát minh khoa học vào những mục tiêu hoặc sản phẩmthực tiễn và cụ thể phục vụ đời sống con người. HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ Chương 1: Giới thiệu ngành công nghệ kỹ thuật ô tô1.1. Tổng quan về kỹ thuật. Kỹ thuật là việc ứng dụng một cách sáng tạo những nguyên lý khoa học vàoviệc thiết kế hay phát triển các cấu trúc, máy móc, công cụ, hay quy trình chếtạo, hay những công trình sử dụng chúng một cách riêng lẻ hay kết hợp vớinhau; hay vào việc xây dựng hay vận hành những đối tượng vừa nêu với sự ýthức đầy đủ về thiết kế của chúng; hay để dự báo đặc tính hoạt động của chúngkhi được vận hành trong những điều kiện nhất định; tất cả những việc này đềuhướng đến một tính năng mong muốn, tính kinh tế khi vận hành và sự an toànđối với con người và tài sản. Ngành kỹ thuật đã tồn tại từ thời cổ đại, khi nhân loại nghĩ ra những phát minhđầu tiên như cái nêm, đòn bẩy, bánh xe, ròng rọc. Thuật ngữ kỹ thuật(engineering) và kỹ sư (engineer) có nguồn gốc từ thế kỷ 14, từ thuậtngữ engineer nhằm nói về những người chế tạo vũ khí quân sự,còn engine được dùng để nói về các thiết bị dùng làm vũ khí côngthành như máy bắn đá, máy lăng đá . . . HỌC PHẦN: NHẬP MÔN NGHỀ NGHIỆP CNKT Ô TÔ Chương 1: Giới thiệu ngành công nghệ kỹ thuật ô tô1.1. Tổng quan về kỹ thuật. Kỹ thuật là một ngành rộng và thường được chia thành nhiều ngành con, liênquan đến những lĩnh vực công việc kỹ thuật khác nhau. Mặc dù ban đầu ngườikỹ sư có thể được đào tạo trong một ngành cụ thể, nhưng trong suốt sự nghiệpcủa mình người này có thể làm việc liên quan đến nhiều ngành và trong nhữnglĩnh vực công việc khác nhau. Kỹ thuật thường được xem là có bốn ngànhchính: kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện, kỹ thuật hóa học và kỹ thuật xây dựng. Kỹ thuật cơ khí là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế và chế tạo những hệ thống cơhọc dựa trên những hiểu biết về những lĩnh vực cơ bản như động học, tĩnhhọc, nhiệt động lực học, cơ học lưu chất, truyền nhiệt và cơ tính vật liệu. Kỹ thuật điện là lĩnh vực nghiên cứu, thiết kế và chế tạo những hệ thống điện vàđiện tử, bao gồm: hệ thống năng lượng (truyền tải, phân phối điện), kỹ thuật điệntử (mạch điện tử và các linh kiện điện tử), kỹ thuật điều khiển, tự động hóa, vimạch điện tử (như vi mạch tích hợp, công nghệ vi chế tạo, công nghệmicro, công nghệ nano), hệ thống viễn thông (cáp quang), hệ thống máy tính. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ kỹ thuật ô tô Bài giảng Công nghệ kỹ thuật ô tô Cấu tạo ô tô Tiếng Anh chuyên ngành ô tô Phân loại ô tô Kỹ thuật viên ô tôTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 94 0 0 -
14 trang 76 0 0
-
66 trang 67 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát cấu tạo xe Toyota Corolla Altis 2010
843 trang 40 0 0 -
77 trang 39 0 0
-
52 trang 38 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo sát cấu tạo xe Toyota Vios 2010
213 trang 36 0 0 -
84 trang 33 0 0
-
Giáo trình Cấu tạo ô tô: Phần 2
98 trang 30 0 0 -
77 trang 29 0 0