Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.67 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Nhập môn tin học - Chương 2: Cấu trúc máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức về: Thiết bị nhập, thiết bị xuất, thiết bị lưu trữ, bộ xử lý trung tâm, phần mềm máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi && VC VC CHƯƠNG 2 BB BB CẤU TRÚC MÁY TÍNH Basic Computer Organization 1 && VC VC BB BB NỘI DUNG 1 Thiết bị nhập 2 Thiết bị xuất 3 Thiết bị lưu trữ 4 Bộ xử lý trung tâm 5 Phần mềm máy tính 6 Câu hỏi và Bài tập 2 && VC VC BB BB Cấu trúc cơ bản của máy tính TỔ CHỨC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH: Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối: Thiết bị Nhập – input. Thiết bị Xử Lý – processing. Thiết bị Xuất – output. Thiết bị lưu trữ – storage. PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH: • Gồm 3 nhóm phần mềm sau: • Phần mềm Hệ thống BIOS • Phần Mền Hệ Điều Hành • Phần Mềm Ứng Dụng 3 && VC VC BB BB Cấu trúc cơ bản của máy tính Bộ nhớ phụ Thông tin Chương Xuất (Kết quả) trình và dữ Nhập liệu Bộ nhớ chính Khối điều khiển Điều khiển các chỉ thị và dữ liệu Khối tính toán số học Kiểm soát sự thực thi của khối điều khiển Bộ xử lý trung tâm (CPU) 4 && VC VC BB BB Thiết Bị Nhập (Input device) Dùng để nhập dữ liệu vào máy tính hay ra lệnh cho máy tính làm việc. Bao gồm các thiết bị nhập liệu (input device) như: Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): Thiết bị chỉ điểm - Pointing Device : • Chuột (mouse) • Màn hình cảm ứng Thiết bị đọc • Thiết bị đọc đánh dấu quang học - Optical-mark readder • Thiết bị đọc mã vạch - Barcode reader • Thiết bị đọc chữ in từ tính - magnetic-ink character reader • Cây đũa thần - wand reader • Cây viết máy tính - pen-based computer Các thiết bị số hóa thế giới thực • Máy quét (scanner). • Máy ảnh số – digital camera • Máy quay phim số – digital video camera • Thiết bị cảm ứng 5 && VC VC BB BB Thiết Bị Nhập (Input device) 6 && VC VC BB BB Thiết Bị Nhập (Input device) 7 && VC VC BB BB Thiết Bị Xuất (Output device) Đưa thông tin hay kết quả tính toán từ máy tính ra ngoài. Bao gồm các thiết bị xuất dữ liệu (output device) như: Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn) Máy in (Printer) Máy chiếu (Projector) Disk drive (Cũng có thể là thiết bị nhập) Modem (Cũng có thể là thiết bị nhập) Monitor Binary code Human 8 Printer && VC VC BB BB Thiết Bị Xuất (Output device) 9 Thiết Bị Xuất (Output device) && VC VC BB BB Máy In – printer. Cho phép xuất văn bản, hồ sơ, báo biểu ra giấy. Máy in có thể in trong cả hai chế độ văn bản và đồ họa. Máy in cho phép chúng ta in với nhiều kiểu chữ khác nhau với độ đậm nhạt khác nhau. • Có nhiều loại máy in, thông dụng là những loại máy: - Máy in kim - Máy in phun - Máy in Laser 10 Thiết Bị Xuất (Output device) && VC VC BB BB Máy quét quang học (scanner) • Có nhiều loại máy Scanner khác nhau, chúng hoạt động tương tự như máy PhotoCopy, hình ảnh được quét thay vì sao chụp sang từ giấy khác sẽ được chuyển thành dữ liệu theo dạng của máy tính. • Ứng dụng của Máy quét quang học - scanner - Cho phép nhập được các dữ liệu hình ảnh. - Cho phép tăng nhanh tốc độ nhập văn bản bằng cách quét toàn bộ văn bản, không cần phải gõ lại văn bản trên bàn phím (Phương pháp này đòi hỏi phải có thêm một chương trình nhận dạng văn bản). 11 && VC VC BB BB Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Có nhiệm vụ lưu trữ các chương trình, dữ liệu. Intermediate result Processing 12 Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) && VC VC BB BB Đặc điểm bộ nhớ Dung lượng: là khả năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi && VC VC CHƯƠNG 2 BB BB CẤU TRÚC MÁY TÍNH Basic Computer Organization 1 && VC VC BB BB NỘI DUNG 1 Thiết bị nhập 2 Thiết bị xuất 3 Thiết bị lưu trữ 4 Bộ xử lý trung tâm 5 Phần mềm máy tính 6 Câu hỏi và Bài tập 2 && VC VC BB BB Cấu trúc cơ bản của máy tính TỔ CHỨC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH: Dựa vào chức năng, người ta chia phần cứng máy tính thành 4 khối: Thiết bị Nhập – input. Thiết bị Xử Lý – processing. Thiết bị Xuất – output. Thiết bị lưu trữ – storage. PHẦN MỀM TRÊN MÁY TÍNH: • Gồm 3 nhóm phần mềm sau: • Phần mềm Hệ thống BIOS • Phần Mền Hệ Điều Hành • Phần Mềm Ứng Dụng 3 && VC VC BB BB Cấu trúc cơ bản của máy tính Bộ nhớ phụ Thông tin Chương Xuất (Kết quả) trình và dữ Nhập liệu Bộ nhớ chính Khối điều khiển Điều khiển các chỉ thị và dữ liệu Khối tính toán số học Kiểm soát sự thực thi của khối điều khiển Bộ xử lý trung tâm (CPU) 4 && VC VC BB BB Thiết Bị Nhập (Input device) Dùng để nhập dữ liệu vào máy tính hay ra lệnh cho máy tính làm việc. Bao gồm các thiết bị nhập liệu (input device) như: Bàn phím (Keyboard, thiết bị nhập chuẩn): Thiết bị chỉ điểm - Pointing Device : • Chuột (mouse) • Màn hình cảm ứng Thiết bị đọc • Thiết bị đọc đánh dấu quang học - Optical-mark readder • Thiết bị đọc mã vạch - Barcode reader • Thiết bị đọc chữ in từ tính - magnetic-ink character reader • Cây đũa thần - wand reader • Cây viết máy tính - pen-based computer Các thiết bị số hóa thế giới thực • Máy quét (scanner). • Máy ảnh số – digital camera • Máy quay phim số – digital video camera • Thiết bị cảm ứng 5 && VC VC BB BB Thiết Bị Nhập (Input device) 6 && VC VC BB BB Thiết Bị Nhập (Input device) 7 && VC VC BB BB Thiết Bị Xuất (Output device) Đưa thông tin hay kết quả tính toán từ máy tính ra ngoài. Bao gồm các thiết bị xuất dữ liệu (output device) như: Màn hình (Screen hay Monitor, thiết bị xuất chuẩn) Máy in (Printer) Máy chiếu (Projector) Disk drive (Cũng có thể là thiết bị nhập) Modem (Cũng có thể là thiết bị nhập) Monitor Binary code Human 8 Printer && VC VC BB BB Thiết Bị Xuất (Output device) 9 Thiết Bị Xuất (Output device) && VC VC BB BB Máy In – printer. Cho phép xuất văn bản, hồ sơ, báo biểu ra giấy. Máy in có thể in trong cả hai chế độ văn bản và đồ họa. Máy in cho phép chúng ta in với nhiều kiểu chữ khác nhau với độ đậm nhạt khác nhau. • Có nhiều loại máy in, thông dụng là những loại máy: - Máy in kim - Máy in phun - Máy in Laser 10 Thiết Bị Xuất (Output device) && VC VC BB BB Máy quét quang học (scanner) • Có nhiều loại máy Scanner khác nhau, chúng hoạt động tương tự như máy PhotoCopy, hình ảnh được quét thay vì sao chụp sang từ giấy khác sẽ được chuyển thành dữ liệu theo dạng của máy tính. • Ứng dụng của Máy quét quang học - scanner - Cho phép nhập được các dữ liệu hình ảnh. - Cho phép tăng nhanh tốc độ nhập văn bản bằng cách quét toàn bộ văn bản, không cần phải gõ lại văn bản trên bàn phím (Phương pháp này đòi hỏi phải có thêm một chương trình nhận dạng văn bản). 11 && VC VC BB BB Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) Có nhiệm vụ lưu trữ các chương trình, dữ liệu. Intermediate result Processing 12 Thiết Bị Lưu Trữ (Storage device) && VC VC BB BB Đặc điểm bộ nhớ Dung lượng: là khả năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn tin học Nhập môn tin học Cấu trúc máy tính Thiết bị nhập Thiết bị xuất Thiết bị lưu trữ Bộ xử lý trung tâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 498 0 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
67 trang 301 1 0
-
Bài giảng Chương 9: Thiết bị nhập - xuất : Input – Output Devices
86 trang 245 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính toàn tập
130 trang 204 0 0 -
78 trang 167 3 0
-
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 147 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 144 0 0 -
Tài liệu giảng dạy Cấu trúc và bảo trì máy tính - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
133 trang 130 0 0 -
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy vi tính - Trường TCN Đông Sài Gòn
85 trang 112 0 0